Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu cây trồng tại huyện kim động tỉnh hưng yên (Trang 29)

Trong nghiên cứu hệ thống thông thường bao giờ người ta cũng áp dụng 2 phương pháp:

- Phương pháp cải tiến (hoàn thiện, thay ựổi): dùng phương pháp phân tắch hệ thống ựể tìm ra ựiểm "thắt lại" của hệ thống, ựó là những chỗ có ảnh hưởng không tốt (gây hạn chế) ựến hoạt ựộng của hệ thống, nó cần ựược sửa chữa, khai thông (tác ựộng vào) ựể cho hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn. đây là phương pháp thông dụng, dễ thực hiện và việc thực hiện dễ có hiệu quả.

- Phương pháp xây dựng (thiết kế) một hệ thống sản xuất mớị Với cách làm này cần có sự tắnh toán, cân ựối kỹ càng, tổ chức sắp ựặt sao cho các bộ phận trong hệ thống dự kiến nằm ựúng vị trắ trong mối quan hệ tương ựương của các phần tử, có thứ tự ưu tiên ựể ựạt ựược mục tiêu của hệ thống tốt nhất. đây là phương pháp ựòi hỏi chi phắ lớn, thời gian dài, tắnh khả thi thấp, tắnh rủi ro caọ Tuy nhiên ựây cũng là phương pháp cần thiết cho mỗi vùng sản xuất, nó mang tắnh chiến lược và ựột phá làm thay ựổi ựiều kiện sản xuất cho mỗi vùng. Các phương pháp nghiên cứu hệ thống ựều ựược ựề cập ựến từ rất sớm, một số phương pháp nghiên cứu phổ biến như: phương pháp mô hình hoá, phương pháp chuyên khảo, phương pháp phân tắch kinh tế..., sau ựây là một số quan ựiểm, phương pháp của các nhà khoa học khi nghiên cứu về hệ thống. Phương pháp nghiên cứu mô hình hoá là một phương pháp thông dụng, dễ sử dụng nhất là trong việc xây dựng một hệ thống cũng như mô tả, phân tắch hệ thống ựó. Tuỳ thuộc nội dung và quy mô hệ thống, cấu trúc hệ thống và kỹ năng của người phân tắch hệ thống mà các hệ thống ựược mô hình hoá rất khác nhau (đào Châu Thu, 2005)[20].

Chamber (1989)[35] ựã ựề xuất hướng nghiên cứu bắt ựầu từ nông dân theo mô hình Ộnông dân - trở lại - nông dânỢ. điểm xuất phát vấn ựề bắt ựầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức kỹ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong hướng nghiên cứu này là nghiên cứu có ựịnh hướng tới nông dân nghèo; coi trọng kiến thức của nông dân nghèo; ựặt người nông dân vào việc kiểm tra và có vai trò ựảo ngược tình thế.

Speđing, 1984 (Nguyễn Văn Lạng, 2002)[12]trong nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng sản xuất ngành trồng trọt có 2 phương pháp cơ bản:

- Nghiên cứu cải tiến hệ thống có sẵn: có nghĩa là phân tắch hệ thống hiện trạng tìm ra chỗ hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống, ựó là chỗ ảnh hưởng xấu nhất, hạn chế ựến hoạt ựộng của hệ thống. Vì thế cần tác ựộng ựể cải tiến, sửa chữa khai thông ựể cho hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn.

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới: trong phương pháp này cần có sự tắnh toán, cân nhắc kỹ, tổ chức sắp ựặt sao cho các bộ phận trong hệ thống dự kiến nằm ựúng vị trắ trong mối quan hệ tương ựương của các phần tử ựể ựạt mục ựắch của hệ thống tốt nhất.

Phạm Chắ Thành, (1996)[22] và Mai Văn Quyền, (1996)[16] ựã có ựúc kết các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu cơ cấu cây trồng bao gồm:

- Tiếp cận từ dưới lên trên (bottm - up) là dùng phương pháp quan sát, phân tắch tìm ựiểm ách tắc của hệ thống ựể xác ựịnh phương pháp can thiệp thắch hợp và có hiệu quả. Trước ựây, thường dùng phương pháp tiếp cận từ trên xuống, phương pháp này tỏ ra không hiệu quả vì nhà nghiên cứu không thấy ựược hết các ựiều kiện của nông dân, do ựó các giải pháp, ựề xuất thường không phù hợp và ựược thay thế bằng phương pháp ựánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA).

- Tiếp cận hệ thống (system approach): ựây là phương pháp nghiên cứu dùng ựể xét các vấn ựề trên quan ựiểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và giải thắch các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng.

- Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp lên cao: phương pháp này coi trọng phân tắch ựộng thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch sử.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Vì qua ựó sẽ xác ựịnh ựược sự phát triển của hệ thống trong tương lai, ựồng thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển ựó.

đào Thế Tuấn, (1997)[34] ựề xuất bố trắ cơ cấu cây trồng cho một cơ sở sản xuất theo các bước: (1) thu thập tài liệu về khắ hậu, ựánh giá những mặt thuận lợi - khó khăn; (2) thu thập các tư liệu về ựất ựai, ựánh giá số lượng, chất lượng, khả năng khai thác và sử dụng, các mặt hạn chế; (3) xem xét tổng hợp về nước, hệ thống thuỷ lợi và các biện pháp quản lý, khai thác nước; (4) xem xét bộ giống cây trồng ựã sử dụng, diện tắch tốt xấu của từng giống trong quá trình sản xuất. Từ ựó ựịnh hướng lựa chọn các giống cây trồng thắch hợp cho cơ cấu cây trồng dự ựịnh tiếp tục phát triển; (5) xem xét tình hình sâu bệnh; (6) tìm hiểu các ựịnh hướng mục tiêu phát triển sản xuất của cơ sở; (7) phân tắch, ựánh giá nguồn nhân lực, tư liệu sản xuất.

đào Thế Tuấn, (1997)[34] cũng ựưa ra sơ ựồ khái quát về mối quan hệ chặt chẽ giữa ựiều kiên tự nhiên (ựất - nước - khắ hậu) với sinh lý cá thể cây trồng trong quần thể và không thể tách rời với các yếu tố kinh tế - xã hội:

Sơ ựồ 2.2. Quan hệ giữa cây trồng và môi trường

Khắ hậu

Năng suất kinh tế Quần thể cây trồng

đặc ựiểm di truyền cá thể cây trồng

Tác ựộng của con người Quần thể sinh vật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

(Nguồn: đào Thế Tuấn, (1997)[34])

1. Thu thập tài liệu về khắ hậu, ựánh giá thuận lợi và khó khăn vùng nghiên cứụ

2. Thu thập tài liệu ựất ựai, ựánh giá số lượng, chất lượng, hiện trạng sử dụng và khai thác, các mặt hạn chế của ựất ựaị

3. Xem xét hệ thống thuỷ lợi, nước và các biện pháp quản lý khai thác nước. 4. Xem xét bộ giống cây trồng ựược sử dụng dựa trên ựặc tắnh của giống trong sản xuất ựể lựa chọn giống thắch hợp cho vùng sinh tháị

5. Xem xét tình hình sâu bệnh hại

6. Tìm hiểu các ựịnh hướng, mục tiêu phát triển sản xuất của cơ sở 7. Phân tắch nguồn nhân lực, tư liệu sản xuất.

Võ Tòng Xuân, (1993)[29] ựã ựưa ra sơ ựồ (sơ ựồ 2.3) tiếp cận hệ thống nhằm ựạt ựến một nền nông nghiệp ựa dạng, tận dụng hợp lý nguồn tài nguyên, nâng cao thu nhập cho người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Sơ ựồ 2.3. Thiết kế hệ thống cây trồng cho một môi trường chọn trước

(Nguăn: Vâ Tưng Xuẹn, (1993)[29]) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn vị trắ nghiên cứu Mô tả ựiểm nghiên cứu Hệ thống cây trồng hiện tại Những phơng án khả thi về sinh học Những phương án khả thi về kinh tế Những phương án có khả năng thành tựu kinh tế Thử nghiệm hệ thống cây trồng Môi trường Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên kinh tế điều kiện kinh tế Những ựiểm nghiên cứu khác Sự thực hiện những cây trồng có giá trị, có kỹ thuật thông qua Gradient môi trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Zandstra H. G và cs, (1981)[42] ựã ựề xuất một phương pháp nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên nông trạị Các tác giả ựã chỉ rõ : sản lượng hàng năm trên một ựơn vị diện tắch ựất có thể tăng lên bằng cách cải thiện năng suất cây trồng hoặc trồng tăng thêm các cây trồng khác trong năm. Nghiên cứu cơ cấu cây trồng là tìm kiếm những giải pháp ựể tăng sản lượng bằng cả hai cách.

Phương pháp nghiên cứu cơ cấu cây trồng này về sau ựược Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) và các chương trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc gia trong mạng lưới Hệ thống Cây trồng Châu á (Asian Cropping System Network - ACSN) sử dụng và phát triển (Bùi Huy Hiền và ctv, 2001)[38]. Quá trình nghiên cứu liên quan ựến một loạt các hoạt ựộng trong nông trạị Tổ chức thực hiện theo các bước sau:

1. Chọn ựiểm: ựịa ựiểm nghiên cứu là một hoặc vài loại ựất. Tiêu chắ ựể chọn ựiểm nghiên cứu là có tiềm năng năng suất, ựại diện cho vùng rộng lớn, nông dân sẵn sàng hợp tác. Sẽ rất thuận lợi nếu chọn ựiểm nghiên cứu ựược Chắnh phủ ưu tiên vì chương trình sản xuất sau này sẽ thực hiện dễ dàng hơn.

2. Mô tả ựiểm: ựiểm nghiên cứu sau khi chọn sẽ ựược mô tả về ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng cần phải ựược ựánh giá.

3. Thiết kế cơ cấu cây trồng: các mô hình cây trồng ựược thiết kế trên những ựặc ựiểm của ựiểm nghiên cứu, nhằm ựạt ựược sản lượng, lợi nhuận cao, ổn ựịnh và bảo vệ môi trường sinh tháị

4. Thử nghiệm cây trồng mới: cơ cấu cây trồng ựược thử nghiệm trên ruộng nông dân, nhằm xác ựịnh khả năng thắch nghi và ổn ựịnh của chúng. Chỉ tiêu theo dõi gồm năng suất nông học, hiệu quả sử dụng ựất, yêu cầu về tài nguyên (lao ựộng, vật tư và hiệu quả kinh tế).

5. đánh giá sản xuất thử: những mô hình cây trồng có năng suất và hiệu quả ựsợc xác ựịnh dựa trên kết quả thử nghiệm, sau ựó ựược ựa vào sản xuất thử nhằm ựánh giá khả năng thắch nghi trên diện rộng của mô hình triển vọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 trước khi xây dựng những chương trình sản xuất ở qui mô lớn hơn.

6. Chương trình sản xuất: sau khi xác ựịnh những cơ cấu cây trồng thắch hợp nhất và những biện pháp kỹ thuật liên hoàn kèm theo, các tổ chức khuyến nông với sự giúp ựỡ của chắnh quyền, xây dựng chương trình quảng bá, thực hiện chương trình sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu cây trồng tại huyện kim động tỉnh hưng yên (Trang 29)