Mô hình 2: Sản xuất thử nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ ựến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa SYN6 trong hệ thống

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu cây trồng tại huyện kim động tỉnh hưng yên (Trang 45)

- Giống Bio 404: Giống lúa lai 3 dòng có nguồn gốc từ Ấn độ, gieo cấy ựược 2 vụ trong năm, ựẻ nhánh khoẻ, cứng cây, chống chịu sâu bệnh

b.Mô hình 2: Sản xuất thử nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ ựến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa SYN6 trong hệ thống

ựộ ựến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa SYN6 trong hệ thống canh tác cải tiến SRỊ

* địa ựiểm thực hiện: tại xã Ngọc Thanh huyện Kim động.

* Thời gian thực hiện: Từ tháng 2 - 7/2012.

* Nội dung thử nghiệm: Thử nghiệm 1 nhân tố ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), 4 công thức với 3 lần nhắc lại, diễn tắch một công thức thử nghiệm là 150 m2.

Công thức 1 bố trắ với mật ựộ 25 khóm/m2 (khoảng cách cấy 20 cm X 20 cm). Công thức 2 bố trắ mật ựộ 30 khóm/m2 (khoảng cách cấy 18 cm X 18 cm). Công thức 3 bố trắ mật ựộ 39 khóm/m2 (khoảng cách cấy 16 cm X 16 cm). Công thức 4 ựối chứng cấy theo tập quán của nông dân với mật ựộ 45 khóm/m2 (khoảng các cấy 20 cm X 11,1 cm) và cấy từ 2 - 4 dảnh/khóm.

* đặc ựiểm giống lúa SYN6

Giống lúa lai 3 dòng có nguồn gốc từ Trung Quốc, ựẻ nhánh khoẻ, cứng cây, chống chịu sâu bệnh tốt, tiềm năng năng suất cao, chất lượng gạo ngon. Giống lúa lai 3 dòng SYN6 là một trong các giống lúa lai ựang ựược trồng phổ biến tại huyện Kim động. Tuy nhiên giống SYN6 có những ựặc tắnh nổi trội như năng suất cao, chất lượng gạo ngon và chống chịu sâu bệnh, chịu rét tốt hơn so với các giống lúa lai khác.

* Quy trình kỹ thuật của các mật ựộ gieo cấy giống SYN6 trong hệ thống canh tác cải tiến SRI:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 + Thiết kế ruộng ở chế ựộ tự thoát nước ựể sau mỗi khi mưa ruộng sẽ tự rút kiệt nước.

+ Cấy mạ non khi mạ ựược 2 - 2,5 lá với các mật ựộ 25 khóm/m2, 30 khóm/m2, 39 khóm/m2 tương ứng với khoảng cách là 20 cm X 20 cm; 18 cm X 18 cm; 16 cm X 16 cm.

+ Cấy 01 dảnh/khóm, cấy nông tay, tránh làm ựứt rễ mạ.

+ Lượng phân bón, cách bón cho 1 ha: Phân chuồng hoai mục 9 tấn/ha, 90 kg N + 89 kg P2O5 + 100 kg K2Ọ

+ Cách bón:

Bón lót: Toàn bộ chuồng và phân lân + 30% lượng phân ựạm.

Bón thúc lần 1 (sau khi lúa bén rễ hồi xanh): 60% lượng ựạm + 50% lượng kalị Sau khi bón thúc lần thứ nhất 5 ngày phải rút kiệt nước mặt ruộng, ựể mặt ruộng khô nẻ chân chim. Nghĩa là chỉ giữ ruộng có ựủ ẩm ựể cây lúa phát triển bình thường. Hạn chế tối ựa việc ựể nước ngập mặt ruộng.

Bón thúc lần 2 (khi lúa ựứng cái làm ựòng): 10% lượng ựạm + 50% lượng kali còn lạị Giữ nước trong ruộng (3-5 cm) ựến khi lúa chắn sáp.

Tiến hành rút nước triệt ựể lần hai từ khi lúa chắn sáp ựến thu hoạch. Trong quá trình bón phân thúc phân lần 1 kết hợp làm cỏ và xới phá váng mặt ruộng tạo ựộ thông khắ cho ựất.

* Quy trình kỹ thuật gieo cấy giống lúa SYN6 theo phương pháp truyền thống của nông dân:

+ Làm ựất: Cày ải, trước khi cấy bừa kỹ nhuyễn.

+ Cấy khi mạ ựược 2,5 - 3 lá. Cấy từ 2 - 4 dảnh/khóm. Mật ựộ cấy 45 khóm/m2, khoảng cách cấy 20 cm X 11,1 cm.

+ Lượng phân và cách bón cho 1ha: 153 kg N + 89 kg P2O5 + 100 kg K2Ọ

+ Cách bón:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Bón thúc lần 1 (sau khi lúa bén rễ hồi xanh): 60% lượng ựạm + 50% lượng kalị

Bón thúc lần 2 (khi lúa ựứng cái làm ựòng): 10% lượng ựạm + 50% lượng kali còn lạị

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu cây trồng tại huyện kim động tỉnh hưng yên (Trang 45)