3. Điều chỉnh độ vừng
3.4. LAO DỌC KẾT CẤUNHỊP CẦU THẫP Cể TRỤ TẠM
Phƣơng phỏp này thƣờng ỏp dụng với cỏc loại cầu thộp cú khẩu độ dài, nƣớc sụng sõu, làm dầm đơc tốn kộm. Trƣớc hết làm trụ tạm giữa mố và trụ rồi dựng thiết bị ngăn hoặc trƣợt để kộo dầm vào vị trớ. Khi thi cụng theo phƣơng phỏp này cần chỳ ý đến việc mớm con lăn khi đầu dầm cầu vừa chớm đến đỉnh mố hoặc trụ tạm. Nếu mớm sớm quỏ thỡ đầu đƣờng phớa kia dễ bị bẩy vờnh lờn, con lăn dễ bị bật ra gõy nguy hiểm, đồng thời chồng nề dễ bị chấn động mạnh. Do vậy phải chờ khi dầm thộp đó đố lờn 2, 3 thanh tà vẹt thỡ mớm con lăn vào. Cho con lăn đầu tiờn vào ngƣợc chiều với chiều kộo dầm. Khi nú bắt đầu chịu lực thỡ mớm tiếp cỏc con lăn sau cựng chiều kộo dầm.
Hỡnh V-3.4: Sơ đồ lao dàn thộp trờn trụ trung gian cú định
Khi kộo dầm đến đỳng vị trớ rồi dựng kớch, kớch dầm lờn hoặc dựng cần cẩu treo dầm lờn, rỳt bỏ đƣờng lăn, chồng nề...và hạ dầm xuống gối.
Biện phỏp này hiệu quả lớn trong việc giảm biến dạng và ứng suất trong kết cấu nhịp đồng thời tăng độ an toàn chống lật là đúng thờm trụ tạm. Số lƣợng và vị trớ trụ tạm đƣợc xỏc định từ điều kiện đảm bảo độ ổn định, độ bền, độ vừng của kết cấu nhịp trong quỏ trỡnh lao lắp. Phƣơng phỏp lao dọc trờn trụ tạm đƣợc dựng phổ biến trong cỏc cầu nhiều nhịp và đặc biệt trong cầu một nhịp khi khụng cú điều kiện nối liờn tục. Trụ tạm cú thể là trụ cố định, trụ di động hoặc trụ nổi. Khoảng cỏch giữa cỏc trụ tạm với mố trụ chớnh và khoảng cỏch giữa cỏc trụ tạm xỏc định từ điều kiện ổn định chống lật của kết cấu nhịp cú cõn nhắc đến ứng suất biến dạng của cỏc thanh chịu lực uốn lớn nhất. Phƣơng phỏp này đƣợc ỏp dụng cho kết cấu nhịp giản đơn một nhịp và cả những cầu nhiều nhịp khi lao đó nối với nhau, điều kiện ổn
Chương 3: Phương phỏp lao dọc& lao ngang KCN cầu thộp
XDC-T.M.Phung, MEng-V- 64
định chống lật đƣợc đảm bảo nhƣng ứng suất, biến dạng trong thanh quỏ lớn hoặc độ vừng đầu hẫng quỏ lớn.