Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật phụ nữ trong tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ (xem phụ lục 2)

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 53 - 56)

12 “ nào ?” Lâu nay tôi cứ trợt trên những cá

3.2.2. Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật phụ nữ trong tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ (xem phụ lục 2)

phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ. (xem phụ lục 2)

Trong hơn 40 đoạn đọc thoại nội tâm mà chúng tôi đã thống kê ở 7 tác phẩm của Nguyễn Thị Thu Huệ thì hầu hết là ngời phụ nữ với những thân phận, những nỗi niềm khác nhau. Đó có thể là một cô gái luôn giữ mãi trong trái tim mình tình yêu với ngời đàn ông (Biển ấm ); là những nỗi niềm của một cô gái đã dám yêu và đi quá giới hạn của tình yêu (Bẩy ngày trong đời ); đó là một cô gái luôn tìm kiếm tình yêu nhng luôn thất vọng (Tình yêu ơi, ở đâu? ); là ngời phụ nữ từng trải với quyết định rời xa chàng trai mình yêu để không đánh mất mình lần nữa (Mại ); đó là nỗi niềm của một ngời mẹ bất hạnh với tình yêu con vô hạn (Hậu thiên đờng ); hoặc đó là một cô thôn nữ bất chấp mọi luân lí để thoả mãn mọi ham muốn của mình (Thiếu phụ cha chồng ), là ngời vợ trót tạo ra bi kịch li hôn của gia đình mình (Tân cảng)

Bằng những đoạn độc thoại nội tâm trong mỗi tác phẩm, Nguyễn Thị Thu Huệ đã để các nhân vật phụ nữ của mình với tất cả sự nếm trải, những cách sống, cách yêu của họ lên tiếng bộc lộ cuộc đời họ. Qua những đoạn độc thoại nội tâm nh thế, Nguyễn Thị Thu Huệ gián tiếp thể hiện t tởng, tình cảm của mình về cách sống, cách yêu trong xã hội ngày nay.

Trớc hết phải nói đến giá trị biểu hiện của ngôn ngữ độc thoại nội tâm trong về những t tởng, tình cảm trong truyện Hậu thiên đờng.

Bằng những độc thoại lập luận trong hoàn cảnh tâm trạng của ngời mẹ chờ con gái đi chơi tối về và vô tình đọc đợc những trang nhật kí của con mình. Rồi tự suy nghĩ về cuộc đời mình:

Ví dụ88: Thế nào nhỉ? Bốn mơi tuổi tôi đã có cái gì cho mình. Tiền tài thì vớ vẩn, chỉ đủ ăn và giữ một cuộc sống đạm bạc( lợc vài dòng) . Biết làm

sao đợc. Con cá trợt là con cá to. Không có cái gì trong tay mình là nhất cả...

[T12;301].

Cứ nh thế ngời mẹ nghĩ về mình, nghĩ về con gái mình với cuộc tình nguy hiểm mà nó đang bớc vào:

Ví dụ89: Sao lại thế hả con? Con lú mất rồi. Tôi phải làm gì bây giờ hả trời? Không phải con đang chấp chừng ở miệng vực nữa mà đang ở trong lòng vực rồi. Bao giờ thì chìm xuống đáy?[T12; 313-314].

Những suy nghĩ nh thế kéo dài đến mức ngời mẹ bị ám ảnh bởi những dòng ý thức nghĩ về con gái:

Ví dụ90: Ai cũng mang khuôn mặt con gái. Chỉ có điều thấy không phải là khuôn mặt đợi chờ mà là khuôn mặt đàn bà. Ngời đàn bà 16 tuổi. Những hàng cây, những nẻo phố và ngời đông đúc. Con tôi ở đâu? bên những ngời đàn ông một vợ, hai con, lại còn bòn rút cả năm xu một hào còn bản thân không mất gì cả [T12; 313-314].

Những đoạn độc thoại nội tâm nh những dòng ý thức miên man chảy gi- a thực và ảo. Có lúc những suy nghĩ ảo biến thành những đối thoại hoang tởng với ngời đàn ông và ngời đàn bà vừa lên thiên đờng về (khi nhân vật ngời mẹ hỏi tiếp theo họ đi đâu, ngời đàn ông trả lời – “Địa ngục”).

Tiếp đó là đoạn độc thoại tâm linh khi ngời mẹ chết đi rồi cất tiếng gọi con mà con không nghe thấy:

Ví dụ91: Phải rồi, bây giờ và mãi mãi về sau sẽ chẳng bao giờ con hiểu đợc tiếng mẹ nữa. mẹ con mình sẽ gần nhau hơn xa và cũng xa nhau hơn xa

[T12; 315- 316].

Đặc biệt Nguyễn Thị Thu Huệ đã đi đến tận cùng của tấm lòng ngời mẹ khi chị thể hiện đoạn độc thoại tởng tợng về tình yêu thơng của ngời mẹ, muốn che chở cho con gái ngay cả khi đã chết:

Ví dụ92: Mẹ vì con. Thôi thà đẻ hắn ôm con cho ấm còn hơn là mẹ chỉ có thể thành gió đẻ ngăn con. Cũng chẳng ngăn đợc mà chỉ làm con lạnh

thôi…[T12; 316].

Tất cả những đoạn độc thoại nội tâm nói trên đã thể hiện sâu sắc t tởng, tình cảm của truyện ngắn này. Đó là: Những ngời phụ nữ sau những phút xiêu lòng, dễ dãi và những phút giây thăng hoa tới tận thiên đờng của khoái lạc là những đau khổ kéo dài. là vòng luẩn quẩn lặp lại ở thế hệ sau.

Những đoạn độc thoại nội tâm chứa đầy thông điệp trên đã đem đến hiệu quả cao trong việc thể hiện t tởng của tác phẩm.

Bên cạnh Hậu thiên đờngThiếu phụ cha chồng với nhân vật My- cô gái sống chỉ vì mình, cớp chồng của chị. Đoạn độc thoại nội tâm dới đây thể hiện tâm trạng My- một cô thôn nữ hài lòng vì vẻ đẹp của mình nhng căm ghét vẻ quê mùa thô kệch:

Ví dụ93: Tất cả đều tạm ổn: khuôn mặt tròn. Hai mắt to. Môi dày và đỏ. Ngực to hông nở.( ). Duy chỉ có đôi chân là My không chịu nổi, nó to bè

ở các đầu ngón chân( ) My căm thù đôi bàn chân vì nó không ăn nhập gì với

ngời mình[ T12; 325].

Ao ớc đợc lên Hà nội để hởng thụ cuộc sống an nhàn, My lại muốn anh rể là ngời yêu của mình và hi vọng anh ta sẽ đem cô lên Hà Nội. Đoạn độc thoại nội tâm dới đây thể hiện rõ sự ích kỷ, bồng bột đó của My:

Ví dụ94: Tại sao Dơng không phải là ngời yêu của vô mà lại là chồng của chị Hảo? Chị đã hết thời, vừa già vừa xấu hơn cô rất nhiều? [ T13;334] Đoạn độc thoại nội tâm sau đây, không chứa ngôi phát ngôn, chỉ có cụm từ “một mình” lặp lại, diễn tả nỗi cô đơn khi đối diện với chính mình của nhân vật My:

Ví dụ95: Đời thật chó má. Đàn bà chửa là cửa mả. Đàn bà đẻ là vợt cạn một mình đau đớn giằng xé. Một minh quyết định mổ mình giữa những ng- ời xa lạ [T12; 323].

Qua đoạn độc thoại nội tâm trên, chúng ta không chỉ thấy đợc nỗi cô đơn mà My phải trả giá cho lối sống chỉ nghĩ đến bản thân của cô. Hơn thế, t

tởng xuyên suốt tác phẩm đó chính là lời cảnh tỉnh với những ngời có lối sống ích kỉ, chỉ lo cho ham muốn hởng thụ của bản thân mà bất chấp luân lí đạo đức. Khác với các đoạn độc thoại diễn tả suy t về bản thân, về lối sống của nhân vật ngời mẹ trong Hậu thiên đờng và của My trong Thiếu phụ cha chồng. Những đoạn độc thoại của nhân vật Mại (Mại) và Lụa (Bẩy ngày hạnh phúc) lại thể hiện sự đấu tranh nội tâm và tình cảm yêu thơng đằm thắm. Họ là những ngời phụ nữ sống hét mình, thậm chí đi quá giới hạn tình yêu. Nhng họ luôn biết đấu tranh bảo vệ tình yêu, hạnh phúc và cả danh dự của mình vì vậy mà họ có một cuộc đời thanh thản và có tình yêu chân chính.

Ví dụ96: Mại biết. Chỉ một lần nữa thôi, Mại ngoái lại với Hng. Mại sẽ mất mình mãi mãi. [T11; 294]

Ví dụ97: Con trai hay con gái? Anh bảo: Một thời gian nữa khi anh xong việc, chúng mình sẽ lấy nhau. Em sẽ đẻ cho anh thật nhiều con. Con gái giống em cái mắt và cái miệng. Giống anh cái tai và cái tóc. Tóc anh mềm và xoăn, con gái tóc xoăn sẽ khổ. Không chúng mình không đợc để cho con cái phải khổ. Có anh, em và con sẽ không khổ.

Vậy mà bây giờ. Bỗng dng anh biến đi đâu. Có lẽ, anh cũng không biết rằng cô đã có con với anh. Con trai hay con gái đều tuyệt vời cả.[T9; 262]

Sự phong phú của các đoạn độc thoại nội tâm của các nhân vật nữ và những thông điệp đầy ý nghĩa cũng chính là một thành công đặc sắc của Nguyễn Thị Thu Huệ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w