Các cách thức kết thúc các đoạn độc thoại nội tâm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 40 - 45)

12 “ nào ?” Lâu nay tôi cứ trợt trên những cá

2.3.3. Các cách thức kết thúc các đoạn độc thoại nội tâm.

Cũng nh cách thức nhập đề, cách thức kết thúc các đoạn độc thoại nội tâm cũng tuỳ thuộc vào ý đồ của mỗi tác giả trong tác phẩm cụ thể.

Khi khảo sát 27 truyện ngắn, chúng tôi thấy có nhiều đoạn độc thoại nội tâm ở tác phẩm của Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo đều có cách kết thúc mang tính độc lập tơng đối. Nhiều đoạn độc thoại nội tâm không phải là độc thoại nội tâm thuần tuý mà có chứa ngôn từ nửa trực tiếp và bình luận ngoại đề. Và không phải lúc nào ngôn từ của nhân vật cũng đợc bộc lộ trực tiếp mà thờng xen lẫn lời kể, lời bình của tác giả. Điều này gây

khó khăn cho việc xác định đâu là lời độc thoại nội tâm, lời kể chuyện. Tuy nhiên sự xen kẽ đó lại hợp lí, hợp với logic kể chuyện.

Ví dụ71: Khi ngời ta bới đợc hai mẹ con lên từ tảng đất đen to bằng nửa gian nhà, môi vợ lão đã bị một hòn sỏi nhỏ chặn vào mép bà nhếch lên nh trong một cái cời ngạc nhiên. Tại sao? Tại sao? Cái c“ ” ” ời đó đã ám ảnh lão suốt cuộc đời. Tại sao, và tại sao chứ, tại sao phải chết đau đớn trong khi đang uống n ớc chè xanh, chết lạc hồn lạc vía d ới một tảng đất đen? [T26;144,145]. ” Chẳng hạn ,trong đoạn trên,những câu nh: “Tại sao?

Tại sao? Cái cời đó đã ám ảnh lão suốt cuộc đời. Tại sao, và tại sao chứ, tại sao phải chết đau đớn trong khi đang uống nớc chè xanh, chết lạc hồn lạc vía dới một tảng đất đen? ” ta khó xác định đợc là lời của nhân vật hay lời của tác giả. Phải đọc kĩ ta mới nhận ra đó là lời bình của tác giả đợc thể hiên dới dạng câu hỏi , trong cách kết mở, nhằm nhấn mạnh nỗi đau chiến tranh trong quá khứ còn ám ảnh đến cuộc sống hiện tại của nhân vật Lão Nhát.

Trong truyện ngắn trớc đây, lời độc thoại trong các đoạn độc thoại nội tâm th- ờng đợc rút ra từ một loại sự tình, nằm ở vị trí cuối đoạn độc thoại có giá trị kết thúc đoạn văn.

Ví dụ72: Một lát sau, Ninh nghĩ thơng em quá, Ninh lại đi tìm dong, nhng hết. Ninh moi củ ráy, ráy nớc, ăn ngứa lắm. Nhng đói còn biết gì là ngứa? Ninh đem về ăn ráy nớc. Đật ăn tợn lắm, chẳng thấy kêu ca gì cả. Ninh rơi nớc mắt. Ninh dặn em Từ giờ đừng ăn cơm nhà thằng Chúc nữa .“ ”

Đật gật đầu. Thế mà hôm nay nó lại lần sang nhà bác Vụ. Có bực mình hau không? [Từ ngày mẹ chết”, trang 299, tập I, Nam Cao]

Còn truyện ngắn ngày nay, lời độc thoại không nhất thiết phải nằm ở cuối đoạn mà nó có thể trực tiếp ở ngay đầu đoạn, không cần thông qua lời kể về một loạt những sự tình ở đằng trớc. Và nh vậy cách kết ở truyện ngắn hiện nay cũng có thể không đơn thuần là lời độc thoại nội tâm trực tiếp của nhân vật, mà đó có thể là giọng điệu bình luận ngoại đề mang tính triết lí của tác

giả. ví dụ73: Thế nào nhỉ? Bốn mơi tuổi, tôi đã có gì cho mình. Tiền tài thì vớ

vẩn, chỉ đủ ăn và giữ một cuộc sống đạm bạc( )Không có cái gì trong tay

mình là nhất cả .[T12;301]. ” Ngay phát ngôn mở đầu đoạn đã xuất hiện dòng suy nghĩ trực tiếp đợc thể hiện bằng chính ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật, đến phát ngôn kết thúc đoạn thì ngôn ngữ nhân vật lại lẫn vào giọng điệu triết lí của tác giả.

Thông thờng thì các đoạn độc thoại nội tâm có một kết thúc tơng đối độc lập với các sự tình khác trong truyện. Tuy nhiên để tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các đoạn văn trong một văn bản và để cuốn hút độc giả theo những suy t, trăn trở của nhân vật, hồi hộp với những biến cố,sự tình sảy ra với nhân vật, các tác giả lại hay xây dựng các kết cấu mở ở các đoạn văn đối thoại, kết thúc mà nh không có kết thúc hoặc kết thúc bằng một câu lửng. Những đoạn văn đối thoại nội tâm có kết cấu mở nh :

Ví dụ74: Con tôi lớn thật rồi. Sao đến bây giờ tôi mới biết điều đó nhỉ? Những ngời đàn ông đi qua tôi nh thể bất chợt họ gặp họ gặp cơn ma rào mà họ thì không mang vải nhựa để che. Tôi là một cái hiên rộng để họ có thể chạy vào đó, yên tâm, tng hửng chờ cơn ma qua. Rồi về nhà. Hóa ra lâu nay, tôi đi đờng tôi, còn con gái thì tự tìm một đờng mà đi. Liệu nó có đi lại con đ - ờng của tôi không nhỉ? ” [T12;305]

Ví dụ75: Nếu có phép lạ đến, cô sẽ hiện ra trớc mắt anh với hình dạng ra sao đây? Với một thân hình tàn tạ bơ phờ, mát mộng du tay cầm cành liễu? Hay với bộ quần áo nâu sòng, tay chắp trớc ngực: A di đà! Phật! ? Hay một“ ”

bà chủ sang trọng tay đầy xuyến nhẫn? Hay một phóng viên tài năng vừa từ Sài Gòn bay ra? [T22;109]

Ví dụ76: Cái nhìn xoáy buốt làm tôi nhận ra chị thật đẹp, khuôn mặt trái xoan, nớc da rời rợi trắng - không hiểu sao ng ời nh thế mà chồng nỡ chê bỏ?

Ví dụ77: Tôi thầm Nghĩ: Nếu mình mà hồng hào, hơn . Thêm một chút“ ”

một chút một chút phấn chẳng hạn, mới có thể gọi là xinh.Thế, nhng mà kim biết vẽ. Biết đâu ông ấy đã nghĩ đến cách tô màu cho con bé nhợt nhạt này

[T7;311]…

Qua khảo sát, chúng tôi cũng nhận thấy ở các đoạn độc thoại có kết thúc mở thì phát ngôn độc thoại ở cuối đoạn thờng là một câu khẳng định, câu luận và thờng gặp nhất là câu hỏi. Điều nạy tạo nên sự chú ý của độc giả, khiến độc giả nh bị cuốn đi theo diễn biến tâm lý của nhân vật. Các đoạn độc thoại có kết thúc mở buộc độc giả phải suy nghĩ, tự đánh giá về nhân vật hoặc những diễn biến tiếp theo của sự tình. Điều này cũng tạo nên sự lôi cuốn với độc giả. Nhìn từ góc độ ngôn ngữ học thì đó là một sự sắp đặt chủ quan của các tác giả nhằm miêu tả, lý giải mọi khía cạnh phong phú của tâm lý con ngời trớc cuộc sống hiện đại xô bồ cùng các mối quan hệ, những diễn biến phức tạp trong cuộc sống ấy. Những đoạn độc thoại nôi tâm có kết thúc là một câu lửng nh:

Ví dụ78: Sao thế hả con? Con lú mất rồi. Tôi phải làm gì bây giờ hả trời? Không phải con đáng chấp chừng ở miệng vực nữa mà đang ở trong lòng vực rồi. Bao giờ thì xuống đáy?[T12;313].

Ví dụ79:Thôi, xong rồi. Con gái tôi thành đàn bà mất rồi. Cái mặt nó ngây dại vì hạnh phúc, và ánh mắt nó nh ngời có lỗi, ngợng ngùng và đờ đẫn. Đấy là ánh mắt của tôi mời mấy năm về trớc. Lúc ấy, tôi nh đi trên chín tầng mây mời tầng gió. Tôi không nhìn thấy ai hết, không biết gì hết ngoài việc là tôi đang hạnh phúc. Tôi vừa bớc vào một thiên đờng của đời ngời mà anh - ngời đàn ông đầu tiên trong đời đã mở cho tôi và dìu tôi vào đó. Ngời đàn ông đó, vừa mở cửa để cho tôi kịp nhìn thấy những vòng hào quang của nỗi đam mê thì lập tức, sau đó sáu tháng, anh ta dẫn tôi đến một cái hang sâu hun hút và đẩy tôi vào đó. Đến tận bây giờ

Khi kết thúc các đoạn độc thoại nôi tâm bằng các câu lửng, vô nhân xng nh vậy, các tác giả đều có mục đích cụ thể. Nh trong các đoạn trên, Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng những câu lửng, vô nhân xng ở cuối đoạn nhằm thể hiện tâm lý tuyệt vọng, lo lắng và cả nỗi đau đớn xót xa của ngời mẹ khi thấy cuộc đời con gái có nguy cơ lặp lại nh cuộc đời đau khổ, bị lừa gạt trong tình yêu nh chính mình. Điều đó khiến cho nỗi đau của ngời mẹ càng bị kéo dài ra, càng xoáy sâu hơn bao giờ hết.

Ngoài những cách kết thúc trên, chúng ta không thể không nhắc đến cách kết thúc nh không có kết thúc ở những đoạn độc thoại nội tâm của Phan Thị Vàng Anh.Xuất phát từ kết cấu khá đặc biệt ở các đoạn độc thoại nội tâm mà Phan Thị Vàng Anh đã sử dụng, đó là trong phát ngôn độc thoại của nhân vật về ẩn chứa tính chất đối thoại, giọng điệu trong lời độc thoại của nhân vật nh bị xẻ đôi thành hai giọng đối nghịch bên trong. Nói nh M. Bakhtin thì: “trong ý thức bản ngã của nhân vật đã có ý thức về ngời khác mà bó xâm nhập vào”. Đây là xu hớng phức điệu, đa thanh của tiểu thuyết, truyện hiện đại. Truyện của Phan Thị Vàng Anh có nhiều dấu hiệu sử dụng nhiều giọng điệu giống nh đối thoại ngầm trong độc thoại, những lời lẽ của cùng một nhân vật lại mang tính định hớng ngợc chiều ở phía ngời nghe .Nhân vật độc thoại sợ ngời nghe hiểu lầm mình, nên rào trớc đón sau, giải thích:

Ví dụ 80:Mời giờ đêm, khách đã bắt đầu lục đục ra về, em đã bắt đầu ngáp vặt, (chúng mình thân nhau quá mà, điều này đâu còn phải là cái để gọi là

xúc phạm nhau nh

“ ” hồi mới quen cách đây hai năm!)[T16]

Ví dụ81: Em cũng nghi lắm (kinh thật, sao em có thể chịu đựng đợc tình trạng phập phồng này trong suốt hai năm nhỉ?)…[T16]

Rõ ràng trong những đoạn độc thoại trên,kết thúc đoạn chính là lời giải thích, lời đối thoại ngầm đặt trong ngoặc đơn. Cách kết thúc nh vậy tạo nên sự phong phú sinh động cho việc thể hiện tâm lý và khiến câu văn sôi sục hẳn lên. Đồng thời cách kết này cũng khiến ngời đọc nghĩ ngay tới những đoạn tiếp theo nối liền nh dòng ý thức. Bởi những lời độc thoại kiểu trên có thể xuất hiện ở ngay những diến biến chi tiết nhỏ nhặt của đời thờng: Sau cái ngáp vặt,

sau một câu nói của ngời khác chứ không cần phải xuất hiện sau những sự…

kiện, những tình huống quan trọng.

Sự đổi mới này suy cho cùng chính là nhằm mục đích mở rộng khả năng miêu tả tâm hồn con ngời sâu sắc hơn, chi tiết hơn, trực tiếp và thuyết phục hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w