Phân bố các đoạn độc thoại nội tâm

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 46 - 50)

12 “ nào ?” Lâu nay tôi cứ trợt trên những cá

2.4.2. phân bố các đoạn độc thoại nội tâm

Với mỗi kiểu nhân vật, mỗi tác giả đều tìm ra đợc tiếng nói riêng, phù hợp với tâm hồn, suy nghĩ của nhân vật đó. Vì thế mà các đoạn độc thoại nội tâm của mỗi nhân vật đợc tiếp nối liên tục hoặc ngắt quãng, dài hay ngắn

Cuộc sống hiện đại với nhiều biến đổi. Sự suy t về những nỗi đau, những thân phận, những cách sống, lối sống của các thế hệ khác nhau, những kiếp ngời khác nhau làm xuất hiện độc thoại nội tâm ngày một nhiều.…

Trong 27 tác phẩm của bốn nhà văn nữ nói trên, truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ chiếm nhiều đoạn độc thoại nhất, truyện ngắn Hậu Thiên đờng

của chị có tới 15 đoạn độc thoại. Các đoạn này xuất hiện lúc thì liên tục, lúc ngắt quãng, có đoạn dài nh dòng chảy miên man của dòng ý thức, lúc lại rất ngắn, chỉ là một, hai phát ngôn có giá trị kết thúc đoạn văn.

Qua 15 đoạn độc thoại trong Hậu thiên đờng, Nguyễn Thị Thu Huệ thể hiện phong phú, sâu sắc các cung bậc cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ngời mẹ

- vốn là một ngời phụ nữ xinh đẹp, song vì chót yêu một ngời đàn ông vô trách nhiệm mà cô phải sống cảnh nuôi con một mình. Đến lợt con gái cô lại yêu một ngời đàn ông đã có vợ khi nó mới 16 tuổi. Những dòng suy nghĩ khi trào ra, khi thắt lại đã diễn tả sâu sắc nỗi đau của ngời mẹ khi con gái đi lại những bớc sai lầm của chính mình xa kia:

Ví dụ82: Vội vã thế con. Cuộc đời dài lắm, mà những cái hoan lạc mà con ngời ai cũng trải qua thì ngắn. Vội mà làm gì. Hai mơi t tuổi, mẹ mới biết thế nào là hạnh phúc thì lập tức một chuỗi đau khổ kéo theo. Thế mới hay, ai cũng nhem nhẻm nói rằng mọi thứ ở đời đều có giá của nó. Hoặc chồng cây gì

thì ăn quả đấy, hay gieo gì gặt đấy. Nhng tôi. Tôi có gieo gì đâu mà sao đời tôi gặt toàn cỏ dại? Chẳng lẽ một phút xiêu lòng mà lại khốn khổ đến thế này sao? [ Hậu thiên đờng ] [T12;307]

Ví dụ83: Thôi thà không đọc nữa còn hơn là phải biết những gì khủng khiếp đang xảy ra với con mình…[T12]

Qua những đoạn độc thoại khi liên tục, khi đứt quãng nh thế, Nguyễn Thị Thu Huệ không chỉ khắc hoạ nỗi đau khổ của một kiếm ngời cụ thể mà còn thể hiện sâu sắc cả quan niệm sống, những hậu quả của những phút nhẹ dạ, xiêu lòng Với việc sử dụng đúng lúc, linh hoạt các đoạn độc thoại nội…

tâm, Nguyễn Thị Thu Huệ đã khẳng định tài năng của mình khi sắp đặt, phân phối các đoạn độc thoại tạo nên nhiều giọng điệu, nhiều khía cạnh của suy nghĩ của nhân vật.

Khác với Nguyễn Thị Thu Huệ, sự phân bố các đoạn độc thoại nội tâm của Phan Thị Vàng Anh thờng xuyên, liên tục hơn. Với những câu dài không chấm phẩy và những đoạn độc thoại tởng nh rất vụt vặt, chi tiết, kể lể của đời thờng, song qua đó ngời đọc lại thấy rõ dòng suy nghĩ mà nhân vật theo đuổi.

Chẳng hạn trong tác phẩm Si tình có tới 12 đoạn độc thoại khá đều đặn về những chi tiết rất vụn vặt: Khi ngáp vặt, lúc nhìn thấy gà đẻ trứng bừa bãi, khi nấu cơm đem đi học Tất cả những sự việc ấy đều khiến cô gái nghĩ tới…

ngời yêu cũ của cô, về nét mặt, cử chỉ, giọng nói của anh khi nghe cô kể những chuyện đó …

Đó cũng chính là cái lạ mà Phan Thị Vàng Anh làm đợc ở tác phẩm của mình.

Với Trần Thuỳ Mai và Võ Thị Hảo thì sự phân bố của các đoạn nội tâm trong một truyện ngắn thờng là ngắt quãng, câu dài, ngắn khác nhau phản ánh đợc cái nhìn tinh tế độc đáo về tình yêu, về mất mát của cuộc sống của hai nữ nhà văn này.

Cấu trúc hình thức của độc thoại nội tâm, qua miêu tả khá đa dạng phong phú và có sự biến đổi qua mỗi nhà văn ở các lớp, các lứa tuổi khác nhau.

Độ phân bố các đoạn độc thoại trong mỗi truyện ngắn của mỗi nhà văn cũng khác nhau. Nhng nhìn vào đó ta vẫn thấy đợc khá tổng quát và nhiều h- ớng khác nhau trong cách diễn đạt tâm lí, tính cách nhân vật của các nhà văn trẻ hiện nay. Sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện ngôn ngữ độc thoại nội tâm của bốn nhà văn nữ hiện đại: Trần Thuỳ Mai. Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh và Võ Thị Hảo cũng giúp chúng ta thấy đợc sự phát triển đa dạng, linh hoạt của thủ pháp độc thoại nội tâm đối với việc xây dựng tâm thức, nhân cách nhân vật.

Chơng 3

Giá trị biểu hiện của các đoạn độc thoại nội tâm trong truyện ngắn của bốn cây bút nữ: Trần Thuỳ Mai,

Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh và Võ Thị Hảo

3.1.Mở đầu.

Độc thoại nội tâm trong truyện ngắn của bốn nhà văn nữ hiện đại: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh và Võ Thị Hảo thờng xuất hiện sau những sự kiện, biến cố của cuộc sống đời thờng.

Do khai thác những khía cạnh của cuộc sống đời ngày nh tình yêu, các mối quan hệ trong gia đình, những nỗi đau, sự mất mát và bất hạnh của những kiếp ngời, những khoảnh khắc của cuộc sống nên nội dung thể hiện của…

ngôn ngữ độc thoại nội tâm trong truyện ngắn của bốn cây bút nữ nói trên cũng rất phong phú, đa dạng. Các đoạn độc thoại nội tâm ấy là những diễn biến tâm lí, những tâm trạng, suy nghĩ không hề đơn giản của con ngời trớc những biến đổi của cuộc sống, của xã hội hiện đại.

Trong mỗi truyện ngắn của mỗi nhà văn nói trên, những đoạn độc thoại nội tâm dù dài hay ngắn , đợc bố trí tách biệt hay xen kẽ với lời dẫn truyện …

đều có những giá trị biểu hiện riêng biệt, không thể thiếu trong việc khẳng định phong cách tác giả.

Nh chúng ta đã biết, chủ nhân của ngôn ngữ là một con ngời cá biệt, ngôn ngữ độc thoại nội tâm lại càng mang màu sắc cá nhân rõ rệt. Nhng cũng không vì thế mà ngôn ngữ này thiếu đi sự sinh động và đa dạng. Sự sinh động và phong phú ấy đợc thể hiện ở cả cấu trúc hình thức lẫn nội dung thể hiện của các đoạn độc thoại nội tâm trong truyện ngắn của bốn cây bút nữ.

Qua lựa chọn và khảo sát 27 truyện ngắn của bốn cây bút nữ: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh và Võ Thị Hảo ttrong cac tập truyện: Gió thiên đờng ( Nguyễn Anh Vũ tuyển chọn, NXB Văn

Học, 2004),Truyện ngắn bốn cây bút nữ (Bùi Việt Thắng tuyển chọn, NXB Văn học, 2002), Biển đời ngời ( Trần Thuỳ Mai, NXB Công an nhân dân, 2003),chúng tôi thấy ngôn ngữ trong các đoạn độc thoại nội tâm mà bốn nhà văn trên đã sử dụng giàu giá trị biểu hiện. Cụ thể nh sau:

- Thể hiện t tởng,tình cảm và chủ đề của truyện. - Góp phần thể hiện phong cách tác gỉa.

Dới đây là miêu tả và phân tích cụ thể các số liệu để thấy đợc nét độc đáo trong bút pháp sử dụng độc thoại nội tâm của mỗi nhà văn trên.

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w