Cấu trúc hình thức.

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 28 - 31)

12 “ nào ?” Lâu nay tôi cứ trợt trên những cá

2.3.1. Cấu trúc hình thức.

Để có đợc hiệu quả trong việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, mỗi tác giả phải có khả năng tạo đợc những cấu trúc hình thức nhất định để biểu đạt nội dung t tởng tác phẩm của mình. Qua khảo sát các đoạn độc thoại nội tâm của bốn cây bút nữ nói trên, chúng tôi thấy những cấu trúc hình thức th- ờng dùng để xây dựng đoạn văn độc thoại nội tâm nh: Cấu trúc hỏi, cấu trúc cú pháp, cấu trúc liệt kê, diễn giải. Trong phần này chúng tôi đặc biệt quan tâm tơi cấu trúc hỏi, cấu trúc diễn giải và cấu trúc liệt kê. Đây là những kiểu cấu trúc thờng xuất hiện ở tác phẩm của bốn nhà văn nữ nói trên và giàu giá trị biểu đạt nội dung tác phẩm.

*Cấu trúc hỏi :

Ví dụ32:Hng sửng sốt. Trông cô gái nh vầng trăng, lồ lộ, nõn nà. Có một sắc đẹp nh thế mà chịu mở áo cho ngời xem thân thể chỉ vì một chầu ốc nóng? [T6;58]

Trong đoạn độc thoại nói trên, Trần Thuỳ Mai đã sử dụng cấu trúc hỏi để thể hiện nhận định chủ quan của nhân vật độc thoại đối với khách thể .Cách sử dụng loại cấu trúc này không chỉ diễn đạt đợc thái độ ngạc nhiên của nhân vật trớc những sự vật hiện tợng hoàn toàn mới lạ trong tác phẩm mà còn bộc lộ đợc cảm xúc, sự băn khoăn của nhân vật.Nhờ vậy mà đoạn độc thoại tạo ra sự cuốn hút tự nhiên đối với ngời đọc.

Loại cấu trúc này xuất hiện nhiều trong tác phẩm của Trần Thuỳ Mai , Nguyễn Thị Thu Huệ. Chúng tôi đã liệt kê đợc tơng đối nhiều ví dụ về kiểu cấu trúc này:

Ví dụ33: Bao năm nay. Từ lúc linh cảm về sự ra đi của chị. Ban đầu là thể xác. Rồi đến tinh thần. Lúc nào anh cũng ám ảnh về chuyện này để rồi bây giờ, anh lại chẳng tại sao?[[T13;161]

Ví dụ35:Đàn ông, cái sự quên hay nhớ của họ đều có ý thức. Họ đã không muốn cái gì thì đừng cố mà giữ. Đâu phải có ba đầu sáu tay hay phồng mang trợn mép lên là giữ đợc? Anh không đến. Nghĩa là anh không muốn. Vậy Lụa tìm để làm gì? [T8;262]

Ví dụ36: Con tôi lớn thật rồi. Sao đến bây giờ tôi mới biết điều đó nhỉ? Những ngời đàn ông đi qua tôi nh thể bất chợt họ gặp cơn ma rào mà họ thì không mang vải nhựa để che. Tôi là một cái hiên rộng để họ có thể chạy vào đó, yên tâm, tng tửng chờ cơn ma qua. Rồi về nhà. Hoá ra lâu nay, tôi đi đờng tôi, còn con gái thì tự tìm một đờng mà đi. Liệu nó có đi lại con đờng của tôi

không nhỉ?[T12;305]

Hiện nay, với sự đổi mới của nghệ thuật độc thoại nội tâm, đặc biệt là xu hớng tới thể hiện dòng ý thức trong truyện hiện đại khiến cấu trúc của các đoạn độc thoại nôi tâm ngày càng thay đổi với cách viết bất chấp cú pháp, quy ớc văn phạm nh câu dài, ít sử dụng dấu chấm để nhằm bộc lộ trung thành…

những suy nghĩ thầm kín, mơ hồ, sâu lắng của nhân vật. Cách viết câu dài, không có chấm câu trong toàn đoạn độc thoại nội tâm ở một số tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh và Võ Thị Hảo. (hai cây bút trẻ rất có triển vọng hiện nay) là một ví dụ cho xu hớng sử dụng cấu trúc này:

Ví dụ37: …Cái đề này thật khó viết, khó vì tôi không hiểu cái mà mình đang nói có phải là yêu không, hay mới chỉ là một trò lạ cho cả hai ngời, một thằng bé mới lớn lần đầu vào đời , và cho tôi đã quá âm u, giờ loá mắt bởi sự trong“ ”

sáng?[T18;270]

Ví dụ38: Cậu bỗng có cảm giác ân hận, có thể vì cậu và những ngời bạn của cậu, những ngời khác nữa, trên cuộc đời này đã quá tham lam, đã nhìn thấy quá nhiều, đã lạm dụng ánh sáng để làm những điều xằng bậy, nên đã dồn

đêm tối cho một vài ngời bất hạnh nh cô hàng xóm mù xinh đẹp kia chăng?

Cùng với cấu trúc trên thì các tác giả hiện đại còn có xu hớng sử dụng đoạn độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại, một sự đối thoại ngầm, mình tự đáp lại mình bằng một giọng khác. Trong tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh có rất nhiều đoạn độc thoại nội tâm có hình thức nh trên:

Ví dụ39: Em cũng nghi lắm (kinh thật, sao em có thể chịu đựng đợc tình trạng phập phồng này trong suốt hai năm nhỉ?)[T16]

Ví dụ40:Ngời hiền kia lại đến, gõ lạch xạch vào cái cổng tôn han rỉ phủ đầy ti gôn rồi lí nhí mời em đi uống nớc . (Anh ấy không dám dùng từ cà phê ,” “ ”

sợ rằng sẽ xúc phạm em. Tội nghiệp!) .[T16]

Cấu trúc độc thoại mang tính chất đối thoại trong tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh thờng đợc thể hiện dới dạng một phát ngôn trần thuật, có nội dung nhận xét, kể về một sự tình. Còn phát ngôn đặt cạnh phát ngôn tờng thuật đợc đặt trong ngoặc đơn diễn tả một giọng điệu khác, một suy nghĩ khác.

Nh vậy, cấu trúc hình thức của các đoạn độc thoại nội tâm là đa dạng, phong phú và có sự biến đổi phù hợp với nhu cầu “bộc lộ bản thân một cách tự do” (chữ dùng của Doxtojevxki) của nhân vật văn học mà các nhà văn hiện đại muốn xây dựng để “nhằm miêu tả toàn bộ chiều sâu tâm hồn con ngời” (bởi vì nếu chỉ sử dụng cấu trúc độc thoại đơn thuần thì cha đủ để có thể miêu tả bản chất của con ngời - vốn là thứ không có giới hạn).Các cấu trúc hình thức này khi đợc nhà văn chọn sử dụng đúng và chính xác với đối tợng mà nhà văn cần miêu tả sẽ không chỉ tạo ra tính mạch lạc trong tác phẩm, cho các đoạn độc thoại nội tâm mà còn giúp diễn tả tinh tế, sâu sắc những cảm xúc mơ hồ, những cung bậc tình cảm hết sức phong phú của các nhân vật trong cuộc sống hiện tại.

Trần Thuỳ Mai và Nguyễn Thị Thu Huệ thiên về sử dụng những cấu trúc diễn giải thể hiện suy lí vừa giản đơn vừa phức tạp của những con ngời bình thờng khi trải qua diễn biến của cuộc sống hiện đai. Thì Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh lại hớng tới sử dụng cấu trúc độc thoại dới dạng dòng ý

thức hoặc dạng đối thoại để thể hiện sinh động, phong phú những suy t, tình cảm phức tạp trong tình yêu, tình ngời trớc cuộc đời.

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w