Các cách thức nhập đề của các đoạn độc thoại nội tâm

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 31 - 40)

12 “ nào ?” Lâu nay tôi cứ trợt trên những cá

2.3.2. Các cách thức nhập đề của các đoạn độc thoại nội tâm

Trớc khi khảo sát, phân tích cách nhập đề của các đoạn độc thoại nội tâm , chúng tôi muốn phân biệt rõ khái niệm dẫn thoại và thoại dẫn. Đây là hai khái niệm thể hiện rõ nhất mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ ngời kể chuyện (tác giả, nhân vật kể chuyện) và ngôn ngữ nhân vật.Dẫn thoại là việc ngời viết( ngời nói) dùng ngôn ngữ để thuật lại, dẫn lại lời thoại của ngời khác trong thực tế hội thoại vào diễn ngôn của mình. Nhờ sự dẫn thoại mà chúng ta có các thoại dẫn trong diễn ngôn nói và viết. Thoại dẫn là lời thoại vốn có trong hội thoại đợc đa vào diễn ngôn . Trong thực tế hội thoại, một lợt lời có rất nhiều yếu tố ngoài ngôn ngữ, đó có thể là những yếu tố kèm lời (giọng điệu, cách thức, tình cảm, thái độ, trạng thái ) và những yếu tố phi lời (điệu…

bộ, cử chỉ, ánh mắt ). Những yếu tố này đ… ợc dẫn lại một phần hoặc hoàn toàn trong lời dẫn thoại của ngời dẫn thoại.

Cách thức nhập đề của các đoạn độc thoại nôi tâm cũng một hình thức dẫn thoại của tác giả. Có nhiều hình thức nhập đề phong phú, tuỳ thuộc dụng ý của các nhà văn, hình thức nhập đề có thể là: Dẫn thoại trực tiếp, dẫn thoại gián tiếp hoặc đan xen giữa dẫn thoại trực tiếp và gián tiếp.Chẳng hạn:

Dẫn thoại gián tiếp thực chất chính là việc ngời viết dùng ngôn ngữ của mình để thuật lại lời thoại của ngời khác.Ví dụ41: Cô Hạnh chỉ lặng lẽ nhìn: ngời đàn ông này đã là ngời cô yêu thơng, tôn thờ cho đến nửa đời ngời. Trớc đây, mỗi cái nhìn của ông là mệnh lệnh đối với, vậy mà nay cô phải trái ý

đông. ý nghĩa đó làm cho rơm rớm nớc mắt.[T4;165] Đoạn độc thoại nội tâm

trong tác phẩm của Trần Thuỳ Mai ở trên có ngôi độc thọai là ngôi thứ ba “Cô Hạnh”, ngời viết đóng vai trò quan sát và kể lại những ý nghĩ diễn ra đằng sau cái nhìn của cô Hạnh. Nh vậy dẫn thoại gián tiếp có dấu hiệu cụ thể là câu trần thuật ở đầu đoạn , các phát ngôn sau đó cũng vẫn là ngôn ngữ của ngời viết kể về suy nghĩ của nhân vật .

Dẫn thoại trực tiếp thực ra chính là cách nhà văn để lời thoại dẫn của nhân vật bộc lộ tự nhiên mà không cần có lời dẫn chuyện, không có ngôn từ, giọng điệu của tác giả kiểu nh (anh nghĩ, nó nghĩ)xuất hiện đằng trớc đoạn độc thoại. Ví dụ42:

Mình h hỏng mất rồi. Ai lại có thể ngủ với một ngời đàn ông chỉ gặp nhau loáng thoáng trong những cuộc họp của công ty. Ngày mai, ngày kia và sau này nữa, mỗi lần gặp Hng, mình sẽ thế nào? Và nhỡ mình yêu Hng thì sao? Trời ơi, thật khủng khiếp vì sẽ chẳng bao giờ có điều đó cả.Hng ào đến bên mình, cuồng si với mình chẳng qua Hng con trẻ quá. Lại là đàn ông nữa.Và chẳng bao giờ Hng yêu mình cả. Thật khủng khiếp.[T11;291]

Dẫn thoại gián tiếp xen kẽ với trực tiếp là trờng hợp ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật chỉ đợc dẫn ra một phần, ngời đọc vẫn cảm nhận đợc giọng điệu ngôn từ của tác giả ẩn trong lời thoại của nhân vật.

Ví dụ43: Đời thật chó má. Đàn bà chửa là cửa mả. Đàn bà đẻ là vợt cạn một mình. Một mình. Một mình vợt cạn. Một mình đau đớn giằng xé. Một mình quyết định mổ mình giữa những ngời xa lạ.[T13;323]

Đoạn độc thoại của My trong tác phẩm Thiếu phụ cha chồng của Nguyễn Thị Thu Huệ, chỉ có một vài phát ngôn mang giọng điệu, ngôn từ của nhân vật nh “Đời thật chó má ,” còn các phát ngôn dài ở sau không phải ngôn từ giọng điệu của nhân vật, đó không phải ngôn ngữ của một cô gái nông thôn thuần phác mà là lời bình xen kẽ của tác giả đợc đặt lẫn trong lời độc thoại của nhân vật. Đối với các tác phẩm văn xuôi hiện đại, nếu đọc và quan sát kĩ, ta sẽ thấy những quy ớc về dẫn thoại ở thế kỉ trớc kiểu nh mở ngoặc kép với lời dẫn chuyện “anh nghĩ”, “nó nghĩ” dần dần bỏ, lối dẫn thẳng từ lời ng… ời kể chuyện sang độc thoại nội tâm ngày càng xuất hiện nhiều hơn.Vì thế trong tác phẩm của bốn cây bút nữ hiện đại số lợng các đoạn độc thoại nội tâm đợc thể hiện trực tiếp luôn chiếm tỉ lệ cao hơn .Đây là bảng thống kê các hình thức nhập đề của các đoạn độc thoại nội tâm trong tác phẩm bốn cây bút nữ:

STT Các hình thức dẫn nhập Số lần xuất hiện Tỷ lệ 1 Dẫn thoại trực tiếp 60/115 52.2% 2 Dẫn thoại gián tiếp 32/115 27.8% 3 Dẫn thoại trực tiếp xen kẽ dẫn thoại gián tiếp

23/115 20%

Trong tác phẩm của Trần Thuỳ Mai rất ít xuất hiện đoạn dẫn thoại đan xen giữa dẫn thoại trực tiếp hoặc dẫn thoại gián tiếp, xuất hiện nhiều nhất là các đoạn dẫn thoại trực tiếp: 15/25 tổng số đoạn độc thoại nội tâm của Trần Thuỳ Mai mà chúng tôi khảo sát trong khoá luận:

Các đoạn dẫn thoại trực tiếp trong tác phẩm Trần Thuỳ Mai nh:

Ví dụ44:“Dã Thảo ơi, ta sẽ không bao giờ còn đến đây. Từ biệt khung cửa sổ mênh mông và gió. Và những bản nhạc mà Hiếu Thích. Giờ đây tôi hiểu vì sao Hiếu không thích nghe nhạc tiền Chiến. Trong đó không có cách yêu, cách nghĩ của Hiếu. Thôi đừng nghĩ đến Hiếu, đừng nghĩ nữa…”[T1;14]

Ví dụ45: “Tôi bỗng ngợng ngùng không khóc đợc nữa. ừ, đã cho thì cho đứt luôn, sao tôi đã nói hi sinh mà còn tiếc nuối, Nhng là ngời có máu thịt, làm sao bỗng chốc cắt lìa? Tôi đâu phải là thánh mà một phút dứt bỏ

một nửa cuộc đời không, không phải một nửa cuộc đời, anh là cả cuộc đời

tôi…” [“T4.16]…

Trong các đoạn độc thoại kiểu này, Trần Thuỳ Mai thờng để lời phát ngôn của nhân vật ở ngôi thứ nhất: “Tôi”, “Ta”. Việc sử dụng dẫn thoại trực tiếp nh vậy khiến cảm xúc, suy t của nhân vật đợc bộc lộ trực tiếp, rõ nét và đem đến cho Trần Thuỳ Mai một lối văn độc đáo, nữ tính và rất giàu tình cảm, cuốn hút với độc giả.

Trong tác phẩm của Nguyễn Thị Thu Huệ các đoạn độc thoại nội tâm đ- ợc dẫn nhập phong phú hơn với nhiều đoạn dần thoại trực tiếp, dẫn thoại gián tiếp và cả đoạn xen giữa dần thoại trực tiếp với gián tiếp. Tuy nhiên dẫn thoại trực tiếp vẫn xuất với 23/40 tổng số đoạn độc thoại nội tâm của Nguyễn Thị Thu Huệ.

Cách dẫn thoại trực tiếp của Nguyễn Thị Thu Huệ không chỉ sử dụng đại từ nhân xng ở ngôi thứ nhất mà cả ngôi thứ hai “anh , chị” “ ”, nhng không vì thế mà nội tâm nhân vật không đợc bộc lộ một cách chân thành, sâu sắc nhất:

Ví dụ46: Tại sao? Tại sao? Hôm qua anh không vứt bỏ lòng tự ái, ghen tuông và tha thứ cho chị. Thậm chí van xin chị nghĩ lại? Tại sao anh luôn l- ờng trớc những rủi ro cho những hợp đồng kí với đối tác cả Ta lẫn Tây mà lại không lờng trớc đợc các rủi ro của ngày hôm nay? Tại sao đến hôm qua anh vẫn nghĩ sự chia tay sẽ không có thật? Chỉ là một câu chuyện đùa? Tại sao cơ chứ?”[T14;155]

Ví dụ47:Mẹ vì con. Thôi thà để hắn ôm con cho ấm còn hơn là mẹ chỉ có thể thành gió để ngăn con. Cũng chẳng ngăn đợc mà chỉ làm con lạnh thôi.”[T12;316]

Ví dụ48: Thế là xong. Chỉ có nó, một mình nó là đủ. Cầu mong cho nó giống Dơng, vì dù sao lúc này sống với Dơng cũng ổn thoả nhất.[T13;33]

Nếu các đoạn dẫn thoại trực tiếp trên(thể hiện ở lời độc thoại đặt ở ngôi thứ nhất, giọng điệu, ngôn ngữ đều là của nhân vật) giúp việc miêu tả tâm lí nhân vật xác thực hơn, các thắc mắc đẩy lên cao trào hơn, tạo nên phong cách táo tợn trong tả chân thì các đoạn dẫn thoại gián tiếp trong các tác phẩm của Nguyễn Thị Thu Huệ lại giúp việc miêu tả tâm lí nhân vật có chất chữ tình, dịu dàng, nhẹ nhàng hơn, với cách sử dụng đại từ nhân xng ở ngôi thứ ba: “nàng , cô , nó” “ ” “ ”:

Ví dụ49:Tại sao nàng lại phải ngồi đây nhìn những đứa trẻ con xa lạ hậm hực với nàng? Mà chúng hậm hực cũng có lí do của chúng. Chúng sợ nàng là mẹ ghẻ, là mụ phù thuỷ đối xử tàn tệ với chúng. Giờ này ngoài đờng, nắng đã tắt, chỉ có gió mát và hơng thơm. Nàng phải ngồi đây để ngửi khói của than tổ ong, để nhảy vào cuộc sống xa lạ với cơm áo gạo tiền, bếp núc. Có lẽ hai đứa trẻ bình thờng rất ngoan ngoãn kia lo sợ nàng sẽ cớp mất ngời bố, chiếm căn nhà và tống chúng nó ra ngoài đờng nh bao cảnh con chung con riêng nên mới đối xử nh thế với nàng. Chúng thật đáng thơng và tội nghiệp. [T10;284]

Ví dụ50: Bao lần ngồi một mình uống nớc đợi mẹ, nó đều ớc giá có em ngồi cùng. Thằng bé sẽ chạy chơi trên những bài cỏ xanh và khô. Nó sẽ gọi cho em một cốc kem sẽ cùng em đếm những chiếc tàu vào ra mê mải. Vậy mà đến giờ. Cha một lần nó cho em đến đợc Tân cảng.[T14;155]

So với Trần Thuỳ Mai và Nguyễn Thị Thu Huệ thì tỉ lệ đoạn độc thoại nội tâm có dẫn thoại gián tiếp và xen kẽ giữa dẫn thoại trực tiếp với gián tiếp, trong tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo xuất hiện nhiều hơn. Trong tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh, dẫn thoại gián tiếp xuất hiện 5/30 lần, dẫn thoại trực tiếp xen kẽ gián tiếp xuất hiện 8/30 lần.

Những đoạn độc thoại nội tấm sử dụng đan xen dẫn thoại trực tiếp và gián tiếp có nhiều ở tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh nh:

Ví dụ51:Nhng khi ngồi vào bàn ăn, nhìn thấy mẹ mình yêu thơng và sợ sệt gắp thức ăn cho chồng, nó tủi thân một cách trẻ con: à, cái đám mắt lồi chúng mình đây đợc yêu thơng chẳng qua chúng mình là sản phẩm của ông bố này. Mẹ yêu bố gấp đôi tụi mình. Nếu bây giờ có một đám cháy, cho mẹ cứu một ngời duy nhất, chắc hẳn là mẹ sẽ cứu bố .” [T15;20]

Vídụ52: Rồi tủi thân, ông loạng choạng đạp xe giữa cây cỏ hai bên đ- ờng. Mình chết đi, nó có khóc không?“ [T15;23]

Loại độc thoại nội tâm đợc dẫn trực tiếp xen gián tiếp này giúp việc thể hiện lời độc thoại linh hoạt, tự nhiên, liên tục, không bị gián đoạn. Qua đó, chúng ta thấy đợc nhân vật nghĩ gì, nhân vật đó thuộc tầm lứa tuổi nào từ đó thúc đẩy khả năng cảm nhận của độc giả về nhân vật, về sự trình diễn ra trong truyện và thấy đợc tâm t tình cảm, suy nghĩ về tình yêu, gia đình, các mối quan hệ của từng thế hệ, từng lứa tuổi của con ngời trong xã hội hiện đại.

Và bằng cách sử dụng nhiều những đoạn thoại xen kẽ dẫn thoại trực tiếp và gián tiếp nh trên Phan Thị Vàng Anh đã thể hiện một lối viết biến ảo, lạ hoá những cái quen thuộc nh nếp sống gia đình với những diễn biến tâm lý của lứa tuổi mới lớn, tuổi đang yêu của lớp trẻ, nếu không để ý, không biết thì chúng ta sữ không bao giờ thấy đợc.Đây cũng chính là một thành công mà Phan Thị Vàng Anh đã đạt đợc khi sử dụng nhiều đoạn dẫn thoại xen kẽ trực tiếp và gián tiếp.

Khác với ba tác giả trên, Võ Thị Hảo sử dụng nhiều đoạn độc thoại đợc dẫn gián tiếp .Độc thoại gián tiếp xuất hiện 7/14 lần trên tổng số đoạn độc thoại nội tâm của Võ Thị Hảo:

Ví dụ53: Sao trớc đây nàng cha bao giờ để ý đến những mẹt lá đa đong đầy cháo nhỉ? Đựng vào bát không xuể, ngời ta phải đong vào lá để đủ ban phát cho những hồn côi? [T23;110]

Ví dụ54: Cậu bỗng có cảm giác ân hận, có thể vì cậu và những ngời bạn của cậu, những ngời khác nữa, trên cuộc đời này đã quá tham lam, đã nhìn thấy quá nhiều, đã lạm dụng ánh sáng đề làm những điều xằng bậy, nên đã dần đêm tối cho một vài ngời bất hạnh nh cô hàng xóm mù xinh đẹp kia chăng?[T27;159]

Ví dụ55:Vậy là ngời - đàn - ông - của - trời đã đến. Nàng thoả nguyện, và nàng sắp chết. Nàng sẽ chết trớc khi Ngời - đàn - ông ấy kịp bỏ lại nàng bên vệ đờng bụi rậm .[T27;162]

Những đoạn độc thoại đợc dẫn trực tiếp nói trên cùng với việc sử dụng đại từ nhân xng ở ngôi thứ ba kiểu nh: “Nàng , cậu” “ ”…Cho ngời đọc cảm nhận truyện của Võ Thị Hảo giống nh câu chuyện cổ tích hiện đại, cổ tích xây dựng trên những tình huống hiện thực của cuộc sống. Điều này giúp những tác phẩm của Võ Thị Hảo giống nh sự thanh lọc, lắng động những cảm xúc thi vị, tốt đẹp trong tâm hồn con ngời giữa những rối ren, bận bịu của cuộc đời.

Để đi vào các đoạn độc thoại nội tâm, các nhà văn đã sử dụng nhiều lời dẫn khác nhau đó có thể là một câu kể, câu đề, câu luận, câu lửng vô nhân xng hoặc đi thẳng vào lời độc thoại của nhân vật…

Nếu trong văn xuôi Việt Nam từ năm 1945 trở về trớc, dấu hiệu của độc thoại nội tâm thờng bắt đầu bằng câu kể kiểu nh: “Y, hắn, nó nghĩ rằng” thì đến văn xuôi hiện đại những lời dẫn nh vậy chỉ có ở một vài đoạn nh:

Ví dụ56: Tôi nghĩ thầm:…[T1;311]

Ví dụ57: Rồi nằm dài, một tra, nó nghĩ:…”[T15;20]

Ví dụ58: Và không biết tự lúc nào, tôi cứ đóng đinh trong đầu ý nghĩ:

[T24;125,126]

Ví dụ59: Hạc nghĩ: [… T17;68]

Khi xuất hiện những lời dẫn bằng câu kể nh vậy chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra đó chính là lời dẫn nhập để cho đoạn độc thoại nội tâm sắp xuất hiện đằng sau.

Ngoài ra trong 27 truyện ngắn của 4 cây bút nữ còn có rất nhiều đoạn độc thoại đợc dẫn và mở đầu bằng một câu đề, chẳng hạn nh:

Ví dụ60:Cô Hạnh chỉ lặng lẽ nhìn: Ngời đàn ông này đã là ngời cô yêu thơng, tôn thờ cho đến nửa đời ngời. Trớc đây, mỗi cái nhìn của ông là mệnh lệnh đối với cô, vậy mà nay cô phải trái ý ông. ý nghĩa đó làm cô rơm rớm n- ớc mắt[T4;156]

Ví dụ61:Tôi nghẹn ngào ra đi, đầu óc hoang mang không sao hiểu nổi: Tôi còn cha vợ, trúc không có chồng, vậy mà sao chúng tôi không đợc sống với nhau? [T5;34]

Ví dụ62:Tôi bất giác rụt tay lại. Đúng là tôi đuối sức vì công việc. Đúng là tôi có cần tiền. Nhng làm sao có thể để ông ta bao tôi nh“ ” thế. Kim xem tôi là hạng ngời gì?[T7;313]

Ví dụ63:Vội vã thế con. Cuộc đời dài lắm, mà những cái hoan lạc mà con ngời ai cũng trải qua thì ngắn. Vội mà làm gì. Hai mơi t tuổi, mẹ mới biết thế nào là hạnh phúc thì lập tức một chuỗi đau khổ kéo theo. Thế mới hay, ai cũng nhem nhẻm nói rằng mọi thứ đều có giá của nó. Hoặc trồng cây gì thì ăn quả đấy, hay gieo gì gặt đấy. Nhng tôi. Tôi có gieo gì đâu mà sao đời tôi gặt toàn cỏ dại? Chẳng lẽ một phút xiêu lòng mà lại khốn khổ đến thế này sao? [T12;307]

Cũng có những đoạn độc thoại đợc mở đầu bằng một câu luận, chẳng hạn:

Ví dụ64:ừ , con gái thật khờ, ai cũng thế . Một ngày có đến hai mơi bốn giờ. Dù có ghé sáng, tra, chiều, cùng lắm chỉ mời tiếng đồng hồ. Chỉ cần một ngày một giờ, chàng trai đủ tạo nên một huyền thoại phiêu lu mới. Và một trong những huyền thoại phiêu lu ấy là tôi…”.[T1;14]

Ví dụ65: Mình h hỏng thật rồi . Ai lại có thể ngủ với một ngời đàn ông chỉ mới gặp nhau loáng thoáng trong những cuộc họp của công ty. Ngày mai, ngày kia và sau này nữa, mỗi lần gặp Hng mình sẽ thế nào? và nhỡ mình yêu Hng thì sao? Trời ơi, thật khủng khiếp vì sẽ chẳng bao giờ có điều đó cả

Một phần của tài liệu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ thuật của bốn cây bút nữ hiện đại (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w