Cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành

Một phần của tài liệu RÀO cản môi TRƯỜNG của VIỆT NAM TRONG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU (Trang 31 - 40)

Theo cỏch phõn loại thứ hai ở chương 1, cỏc cụng cụ là rào cản mụi trường trong hoạt động thương mại bao gồm những quy định mang tớnh kỹ thuật và những cụng cụ kinh tế. Về mặt kỹ thuật, Việt Nam đó cú những văn bản phỏp luật quy định những đặc điểm sau của sản phẩm hàng húa:

2.2.2.1. Cỏc tiờu chuẩn quy định những đặc tớnh của sản phẩm và phương phỏp sản xuất, chế biến sản phẩm.

Quy định về lĩnh vực này, văn bản phỏp luật đầu tiờn phải kể đến là Luật Tiờu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Luật Tiờu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam được Quốc Hội thụng qua ngay trước khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO. Luật này trở thành văn bản phỏp luật cơ bản nhằm diễn giải cỏc nguyờn tắc cơ bản của Hiệp định TBT ở Việt Nam. Luật này nờu rừ: “Hoạt động trong lĩnh vực tiờu chuẩn hoỏ… phải đảm bảo cụng khai, minh bạch… khụng phõn biệt đối xử và khụng gõy trở ngại khụng cần thiết đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại.”

32 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam được xõy dựng chủ yếu dựa trờn cỏc Tiờu chuẩn Việt Nam, tiờu chuẩn quốc tế (ISI, IEC, CODEX, ITU…, cỏc tiờu chuẩn khu vực (như cỏc tiờu chuẩn ST SEV trước kia, tiờu chuẩn Chõu Âu EN) và tiờu chuẩn nước ngoài (như ASTM, AS. BS…). Luật cú đề cập đến tiờu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, hàng húa nhập khẩu và nhấn mạnh rằng: Quỏ trỡnh sản xuất, khai thỏc, chế biến, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, vận hành, bảo hành, bảo trỡ, tỏi chế, tiờu huỷ, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ và cỏc quỏ trỡnh khỏc trong hoạt động kinh tế - xó hội cần được xõy dựng và ỏp dụng tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.

Ở trong từng lĩnh vực cụ thể, Luật quy định cỏc Bộ phụ trỏch lĩnh vực đú sẽ cú trỏch nhiệm xõy dựng và ban hành cỏc quy chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm hàng húa và quy trỡnh sản xuất chế biến phự hợp. Cú 12 bộ chủ yếu tham gia vào việc ban hành cỏc quy chuẩn kỹ thuật: Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Cụng Thương (gồm Bộ Cụng nghiệp và Bộ Thương mại trước đõy), Bộ Xõy dựng, Bộ Thụng tin và Truyền thụng (trước là Bộ Bưu chớnh Viễn thụng), Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Y tế, Bộ Văn hoỏ Thể thao và Du lịch (trước là Bộ Văn hoỏ Thụng tin), Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (gồm cả Bộ Thuỷ sản trước đõy).

Văn bản phỏp luật thứ hai cú liờn quan đến lĩnh vực này là Luật chất lượng sản phẩm, hàng húa ban hành ngày 21 thỏng 11 năm 2007. Luật này dành cả mục 2 bao gồm cỏc điều 7 và 8 quy định về Quản lý chất lượng hàng nhập khẩu, theo đú, Người nhập khẩu phải thực hiện cỏc yờu cầu về quản lý chất lượng hàng húa theo quy định tại Điều 34 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng húa trước khi đưa hàng húa ra lưu thụng trờn thị trường, đồng thời cú trỏch nhiệm bảo đảm hàng húa an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản, mụi trường. Đối với hàng húa cú quy chuẩn kỹ thuật liờn quan đến điều kiện của quỏ trỡnh sản xuất cho sản phẩm, hàng

33 húa đú thỡ người nhập khẩu phải cung cấp thờm giấy chứng nhận liờn quan đến điều kiện của quỏ trỡnh sản xuất do tổ chức chứng nhận được chỉđịnh hoặc tổ chức chứng nhận được thừa nhận cấp.

2.2.2.2. Tiờu chuẩn về đúng gúi, bao bỡ

Mặc dự Việt Nam đó tham gia ký kết hiệp định cam kết thực hiện cỏc quy định nờu trong Hiệp định TBT theo yờu cầu của WTO, trong đú cú xõy dựng và ỏp dụng cỏc quy định về tiờu chuẩn đúng gúi hàng húa, cho đến nay Việt Nam vẫn chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định cụ thể về vấn đề này.

2.2.2.3. Tiờu chuẩn về nhón sinh thỏi

Ở Việt Nam chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định bắt buộc về vấn đề này, tuy nhiờn, trong những năm vừa qua, Chớnh phủ Việt Nam và cỏc cơ quan chức năng đó bắt đầu quan tõm đến xõy dựng chương trỡnh nhón sinh thỏi cho hàng húa biểu hiện cụ thể bằng việc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc khởi xướng chương trỡnh đó tiến hành giao nhiệm vụ cho cỏc bộ phận chức năng, cụ thể là Vụ Mụi trường tiến hành nghiờn cứu, lấy ý kiến tham vấn của nhiều chuyờn gia trong nước cũng như nước ngoài để đề ra một đề cương cho chương trỡnh cấp nhón sinh thỏi ở Việt Nam. Trong chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, phấn đấu đến năm 2020, 100% sản phẩm hàng hoỏ xuất khẩu (cú nhu cầu) và 50% hàng hoỏ tiờu dựng nội địa (thuộc đối tượng cấp nhón) của Việt Nam sẽ đựơc ghi nhón sinh thỏi theo tiờu chuẩn ISO 14024. Đõy là cơ sở và định hướng quan trọng để cỏc doanh nghiệp phấn đấu vỡ một nền sản xuất sạch và cho ra đời cỏc sản phẩm hàng hoỏ an toàn cho người tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiờn, ở Việt Nam, việc phấn đấu đểđạt nhón sinh thỏi cũn khỏ mới mẻ và chưa thực sự được nhiều doanh nghiệp quan tõm.

34 Nhón sinh thỏi được ỏp dụng ở Việt Nam gồm 3 loại:

- Nhón kiểu 1 là nhón được chứng nhận, được cấp cho sản phẩm của nhà sản xuất theo yờu cầu vỡ lợi ớch của người tiờu dựng.

- Nhón kiểu 2 là nhón tự cụng bố, do nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và nhà phõn phối đưa ra, dựa trờn những chứng cứ và kết quả tự đỏnh giỏ hoặc được đỏnh giỏ bởi cỏc bờn liờn quan khỏc theo yờu cầu của nhà sản xuất đú.

- Nhón kiểu 3 là nhón tự nguyện của cỏc doanh nghiệp sản xuất và cung ứng cho người tiờu dựng theo chương trỡnh tự nguyện của ngành kinh tế và cỏc tổ chức kinh tếđề xuất.

Theo tổng cục Tiờu chuẩn Đo lường chất lượng, Bộ Khoa học và Cụng nghệ, hiện ở Việt Nam mới chỉ cú 5% sản phẩm tiờu dựng, dịch vụ đủ tiờu chuẩn dỏn nhón sinh thỏi. Tuy Việt Nam chưa cú quy định bắt buộc cũng như chưa cú tiền lệ dỏn nhón sinh thỏi sản phẩm hàng hoỏ, nhưng ở trong nước đó xuất hiện cỏc sản phẩm, dịch vụ thõn thiện với mụi trường và cú những sản phẩm dịch vụ cú nhu cầu được cấp nhón sinh thỏi, để quảng bỏ cho cỏc nỗ lực bảo vệ mụi trường của mỡnh.

2.2.2.4. Kiểm dịch động thực vật

Việt Nam đó ban hành Phỏp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật ngày 08 thỏng 08 năm 2001và sau đú là Nghị định Về Kiểm dịch thực vật số 02/2007/NĐ- CP ngày 5 thỏng 1 năm 2007. Nghị định này quy định về cụng tỏc kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu, chuyển khẩu, tạm nhập tỏi xuất, tạm xuất tỏi nhập, quỏ cảnh, kiểm dịch thực vật nội địa và xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. Chương 2 của Nghị định quy định chi tiết về kiểm dịch thực vật nhập khẩu, theo đú, Vật thể nhập khẩu vào Việt Nam phải cú đủ cỏc điều kiện sau:

1. Cú Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật do cơ quan kiểm dịch thực vật cú thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp hoặc giấy xỏc nhận cú giỏ trị tương đương.

35 2. Khụng cú dịch hại thuộc diện điều chỉnh thuộc cỏc danh mục đó quy định tại điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định này và sinh vật gõy hại lạ; nếu cú thỡ phải được xử lý triệt để.

3. Phải cú giấy phộp kiểm dịch thực vật nhập khẩu đối với những vật thể phải phõn tớch nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.

4. Đối với vật liệu đúng gúi bằng gỗ nhập khẩu phải được xử lý bằng cỏc biện phỏp kiểm dịch thực vật theo quy định.

Quy trỡnh kiểm dịch thực vật nhập khẩu bao gồm:

1. Khi vật thể nhập khẩu vào cửa khẩu đầu tiờn, chủ vật thể làm thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu theo quy định tại Điều 8 Nghịđịnh này.

2. Cơ quan kiểm dịch thực vật tiến hành kiểm dịch tại cửa khẩu đầu tiờn. Trong trường hợp đặc biệt thủ tục kiểm dịch thực vật được tiến hành tại địa điểm khỏc cú đủđiều kiện cỏch ly.

3. Đối với phương tiện vận tải đường thuỷ chuyờn chở vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật đến phao số "0", chủ phương tiện khai bỏo với cơ quan kiểm dịch thực vật Việt Nam để kiểm tra, nếu khụng cú dịch hại kiểm dịch thực vật thỡ phương tiện đú được phộp nhập cảng, nếu cú dịch hại thuộc diện điều chỉnh thỡ phải xử lý triệt để. Việc kiểm dịch vật thể nhập khẩu chuyờn chở trờn phương tiện vận tải đường thuỷđược tiến hành tại cảng Việt Nam.

4. Vật thể tạm nhập, tạm xuất phải làm thủ tục kiểm dịch thực vật như đối với vật thể nhập khẩu.

Đối với đối tượng sản phẩm là động vật, hiện vẫn chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định riờng cho việc kiểm dịch loại sản phẩm hàng húa này, tuy nhiờn, Nhà nước Việt Nam cũng đó ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật thủy sản và quy trỡnh kiểm dịch được quy định chung trong Thụng

36 tư liờn tịch số 17/2003/TTLT/BTC-BNN&PTNT-BTS về Hướng dẫn việc kiểm tra, giỏm sỏt hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thuỷ sản.

Ngoài nhúm cỏc biện phỏp về kỹ thuật, trong rào cản mụi trường cũn cú nhúm biện phỏp về kinh tế liờn quan đến những quy định về thuế, phớ, cấm nhập khẩu và giấy phộp nhập khẩu

2.2.2.5. Cấm nhập khẩu

Trong một số giai đoạn nhất định, Việt Nam cú những quyết định cấm nhập khẩu tạm thời một số mặt hàng nhằm mục đớch đảm bảo sức khỏe cho con người, động thực vật và trỏnh sự lõy lan của dịch bệnh. Cụ thể: Ngày 8/1/2004, Việt Nam ban hành lệnh cấm nhập khẩu cầy hương từ Trung Quốc để ngăn khụng cho bệnh SARS bộc phỏt trở lại. Đặc biệt, trong giai đoạn dịch cỳm gia cầm hoành hành, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Việt Nam cũng ban hành một số lệnh cấm nhập khẩu tạm thời tất cả cỏc loại gia cầm, chim cảnh từ nước ngoài vào Việt Nam từ 1/11/2005 đến 31/3/2006 nhằm ngăn chặn đại dịch cỳm. Trong Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết cỏc điều khoản của Luật Thương mại cú Danh mục hàng húa cấm nhập khẩu trong đú cú một số mặt hàng cấm nhập khẩu để đảm bảo an toàn, sức khỏe con người, động thực vật và mụi trường như:

- Hàng tiờu dựng đó qua sử dụng, bao gồm cỏc nhúm hàng: Hàng dệt may, giày dộp, quần ỏo; Hàng điện tử; Hàng điện lạnh; Hàng điện gia dụng; Thiết bị y tế; Hàng trang trớ nội thất; Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và chất liệu khỏc; Hàng hoỏ là sản phẩm cụng nghệ thụng tin đó qua sử dụng.

- Vật tư, phương tiện đó qua sử dụng.

37 - Sản phẩm, vật liệu cú chứa amiăng thuộc nhúm amfibole.

Nghị định của Chớnh phủ số 59/2006 ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng húa, dịch vụ cấm kinh doanh và hạn chế kinh doanh cũng cú danh mục hàng húa cấm kinh doanh trong đú cú một số hàng húa cú liờn quan đến mụi trường sau:

- Thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật cấm hoặc chưa được phộp sử dụng tại Việt Nam theo quy định tại Phỏp lệnh Thỳ y, Phỏp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật Thực vật;

- Động vật hoang dó (bao gồm cả vật sống và cỏc bộ phận của chỳng đó được chế biến) thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn quy định và cỏc loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thỏc và sử dụng;

- Thủy sản cấm khai thỏc, thủy sản cú dư lượng chất độc hại vượt quỏ giới hạn cho phộp, thủy sản cú độc tố tự nhiờn gõy nguy hiểm đến tớnh mạng con người; - Phõn bún khụng cú trong danh mục được phộp sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam;

- Giống cõy trồng khụng cú trong danh mục được phộp sản xuất, kinh doanh; giống cõy trồng gõy hại đến sản xuất và sức khỏe con người, mụi trường, hệ sinh thỏi;

- Giống vật nuụi khụng cú trong danh mục được phộp sản xuất, kinh doanh; giống vật nuụi gõy hại cho sức khỏe con người, nguồn gen vật nuụi, mụi trường, hệ sinh thỏi;

38 - Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm cú nguy cơ cao, thực phẩm được bảo quản bằng phương phỏp chiếu xạ, thực phẩm cú gen đó bị biến đổi chưa được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp ...

2.2.2.6. Giấy phộp nhập khẩu

Một số mặt hàng khi nhập khẩu phải cú giấy phộp nhập khẩu theo quy định của Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 của Chớnh phủ. Vớ dụ như hàng nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thương mại: Đường tinh luyện, đường thụ. Đối với mặt hàng chịu quản lý của Bộ chuyờn ngành Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, cú 1 mặt hàng phải xin giấy phộp nhập khẩu (nguồn gen của cõy trồng, vật nuụi; vi sinh vật phục vụ nghiờn cứu, trao đổi khoa học, kỹ thuật). 6 mặt hàng cũn lại phải cú giấy phộp khảo nghiệm (Thuốc thỳ y và nguyờn liệu sản xuất thuốc thỳ y; Chế phẩm sinh học dựng trong thỳ y; Thuốc bảo vệ thực vật và nguyờn liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật; Giống cõy trồng, giống vật nuụi, cụn trựng cỏc loại; Thức ăn chăn nuụi và nguyờn liệu sản xuất thức ăn chăn nuụi; Phõn bún loại mới sử dụng ở Việt Nam). Căn cứ vào kết quả khảo nghiệm, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn sẽ cho phộp hay khụng cho phộp nhập khẩu hàng húa vào sử dụng tại Việt Nam. Khi đó được cho phộp, hàng húa được nhập khẩu theo nhu cầu, khụng bị hạn chế về số lượng, trị giỏ, khụng phải xin giấy phộp nhập khẩu, mà chuyến sang hỡnh thức cấp giấy phộp nhập khẩu cú điều kiện. Đối với mặt hàng chịu sự quản lý của Bộ Thủy sản (trước đõy) cú Danh mục cỏc mặt hàng phục vụ nuụi trồng thuỷ sản nhập khẩu cú điều kiện; Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu thụng thường; Danh mục thuốc, hoỏ chất, nguyờn liệu để sản xuất thuốc và hoỏ chất sử dụng trong nuụi trồng thủy sản được nhập khẩu thụng thường. Những mặt hàng nào chưa cú tờn trong Danh mục trờn sẽ phải xin giấy phộp nhập khẩu khảo nghiệm

39 do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cấp. Tương tự như vậy với một số mặt hàng thuộc cỏc diện quản lý chuyờn ngành của cỏc Bộ, ngành khỏc.

2.2.2.7. Thuế mụi trường

Trước kia, Việt Nam chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định về việc nộp thuế liờn quan đến mụi trường đối với hàng húa nhập khẩu. Tuy nhiờn, do nhu cầu bảo vệ mụi trường ngày càng trở nờn cấp thiết, ngày 15 thỏng 11 năm 2010 Quốc hội đó thụng qua Luật Thuế bảo vệ mụi trường. Theo văn bản này, những mặt hàng thuộc nhúm hàng xăng dầu, than đỏ, cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ mối, thuốc khử trựng kho, tỳi ni lụng là những đối tượng phải chịu thuế bảo vệ mụi trường. Tuy nhiờn, những mặt hàng trờn sẽ khụng phải chịu thuế nếu rơi vào những trường hợp sau đõy:

a) Hàng húa vận chuyển quỏ cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biờn giới Việt Nam theo quy định của phỏp luật, bao gồm hàng húa được vận chuyển từ

nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam nhưng khụng làm thủ

tục nhập khẩu vào Việt Nam và khụng làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam; hàng húa quỏ cảnh qua cửa khẩu, biờn giới Việt Nam trờn cơ sở Hiệp định ký kết

Một phần của tài liệu RÀO cản môi TRƯỜNG của VIỆT NAM TRONG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)