Luật Bảo vệ mụi trường

Một phần của tài liệu RÀO cản môi TRƯỜNG của VIỆT NAM TRONG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU (Trang 28 - 31)

Nhận thức được tầm quan trọng trong việc bảo vệ mụi trường, từ những năm 80 của thế kỷ 20, Việt Nam đó tham gia rất nhiều cỏc hiệp định, hiệp ước, cụng ước quốc tế về vấn đề mụi trường và Ban hành Luật bảo vệ mụi trường năm 1993. Cú thể núi Luật bảo vệ mụi trường năm 1993 và Nghị định số175/CP của Chớnh phủ (năm 1994) hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mụi trường là những văn bản phỏp lý đầu tiờn và chung nhất điều chỉnh cỏc vấn đề về bảo vệ mụi trường.

Do yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, rất nhiều cỏc văn bản phỏp luật đó được điều chỉnh, sửa đổi cho phự hợp với những đối tượng và tỡnh huống mới phỏt sinh. Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 cũng khụng nằm ngoài quy luật ấy. Trong văn bản này, rất nhiều cỏc yờu cầu về mụi trường đối với hàng húa nhập khẩu đó được đưa vào xem xột.

Điều 7 của Luật bảo vệ mụi trường 2005 quy định những hành vi bị nghiờm cấm trong hoạt động nhập khẩu bao gồm: Nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, phương tiện khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường; Nhập khẩu, quỏ cảnh chất thải dưới mọi hỡnh thức; Nhập khẩu, quỏ cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phộp. Mặt khỏc, tại Điều 33 của Luật, Nhà nước khuyến khớch sản xuất, tiờu dựng cỏc sản phẩm, hàng hoỏ ớt gõy ụ nhiễm mụi trường, dễ phõn huỷ trong tự nhiờn; sử dụng chất thải để sản xuất năng lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng mỏy múc, thiết bị, phương tiện giao thụng dựng năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo.

29 Đối với việc nhập khẩu một số mặt hàng cụ thể, Luật cũng đưa ra cỏc quy định như: ụ tụ, mụ tụ và phương tiện giao thụng cơ giới khỏc được nhập khẩu phải bảo đảm tiờu chuẩn về khớ thải, tiếng ồn và phải được cơ quan đăng kiểm kiểm tra, xỏc nhận mới được đưa vào sử dụng (Điều 41). Mỏy múc, thiết bị, phương tiện, nguyờn liệu, nhiờn liệu, hoỏ chất, hàng hoỏ nhập khẩu phải đỏp ứng tiờu chuẩn mụi trường (Điều 42), bao gồm :

- Mỏy múc, thiết bị, phương tiện khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường;

- Mỏy múc, thiết bị, phương tiện giao thụng vận tải đó qua sử dụng để phỏ dỡ; - Nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu, hoỏ chất, hàng hoỏ thuộc danh mục cấm nhập khẩu;

- Mỏy múc, thiết bị, phương tiện bị nhiễm chất phúng xạ, vi trựng gõy bệnh, chất độc khỏc chưa được tẩy rửa hoặc khụng cú khả năng làm sạch;

- Thực phẩm, thuốc y tế, thuốc bảo vệ động vật, thực vật đó hết hạn sử dụng hoặc khụng đạt tiờu chuẩn về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

Khi những mỏy múc, thiết bị, phương tiện, nguyờn liệu, nhiờn liệu, hoỏ chất, hàng hoỏ nờu trờn được nhập khẩu thỡ chủ hàng húa phải tỏi xuất hoặc tiờu huỷ, thải bỏ theo quy định của phỏp luật về quản lý chất thải; trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng đến mụi trường thỡ tuỳ tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật.

Để đỏp ứng cỏc nhu cầu về nguyờn liệu cho sản xuất, bờn cạnh cỏc nguồn nguyờn liệu khai thỏc ở trong nước, hiện nay một số cơ sở vẫn phải nhập khẩu nguyờn liệu của nước ngoài, bao gồm nguyờn liệu chớnh phẩm và đụi khi cả nguyờn liệu thứ phẩm và phế liệu như giấy loại, sỏch bỏo cũ, lon nhụm thu hồi, nhựa và kim loại phế liệu v.v... (sau đõy gọi tắt là phế liệu). Để điều chỉnh cỏc hoạt

30 động nhập khẩu phế liệu, Điều 43 của Luật quy định phế liệu nhập khẩu phải đỏp ứng cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường sau đõy:

- Đó được phõn loại, làm sạch, khụng lẫn những vật liệu, vật phẩm, hàng hoỏ cấm nhập khẩu theo quy định của phỏp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn;

- Khụng chứa chất thải, cỏc tạp chất nguy hại, trừ tạp chất khụng nguy hại bị rời ra trong quỏ trỡnh bốc xếp, vận chuyển;

- Thuộc danh mục phế liệu được phộp nhập khẩu do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường quy định.

Một số văn bản khỏc cũng ra đời gúp phần thỏo gỡ bớt những khú khăn thực tế khi nhập khẩu hàng húa, phế liệu như: văn bản số 69/TB ngày 21/5/1994 của Văn phũng Chớnh phủ về việc lập danh mục cỏc nguyờn liệu thứ phẩm cấm nhập khẩu và được phộp nhập khẩu; Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường và Bộ Thương mại ban hành Thụng tư liờn Bộ số 2880-KMT/TM, ngày 19/12/1996 quy định tạm thời đối với việc nhập khẩu cỏc phế liệu. Quyết định số 65/2001/QĐ- BKHCNMT của Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường về việc ban hành Danh mục cỏc loại phế liệu đó được xử lý đảm bảo yờu cầu về mụi trường được phộp nhập khẩu để làm nguyờn liệu sản xuất.

Đối với việc bảo vệ mụi trường trong sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản, tại điều 46 và 47 của Luật quy định: Tổ chức, cỏ nhõn nhập khẩu phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thỳ y, húa chất phải thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan.

Tại điều 84 quy định cấm nhập khẩu hợp chất làm suy giảm tầng ụ zụn theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn. Điều 85: cấm nhập khẩu nổ. Việc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh và sử dụng

31 phỏo hoa theo quy định của Thủ tướng Chớnh phủ. Điều 87: Tổ chức, cỏ nhõn chỉ được phộp tiến hành hoạt động nhập khẩu sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chỳng thuộc danh mục được phỏp luật cho phộp và phải đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện về an toàn sinh học và thủ tục theo quy định của phỏp luật.

Luật Bảo vệ mụi trường đó thể hiện rất rừ quan điểm của Nhà nước Việt Nam đối với hoạt động nhập khẩu và cỏc hàng húa nhập khẩu đú là phải đảm bảo khụng gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe, sự an toàn của người dõn Việt Nam. Tuy nhiờn, đõy là văn bản mang tớnh định hướng chung, về chi tiết quy định hàng húa như thế nào là gõy ụ nhiễm mụi trường và khụng an toàn thỡ lại được cụ thể húa ở những văn bản phỏp luật ở từng lĩnh vực chuyờn ngành cụ thể.

Một phần của tài liệu RÀO cản môi TRƯỜNG của VIỆT NAM TRONG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU (Trang 28 - 31)