2.1. Sự cần thiết phải sử dụng cụng cụ rào cản mụi trường trong quản lý hoạt động nhập khẩu của Việt Nam hoạt động nhập khẩu của Việt Nam
Như phõn tớch ở chương 1, cỏc nước sử dụng cụng cụ rào cản mụi trường trong hoạt động thương mại quốc tế nhằm cỏc mục tiờu chớnh là bảo vệ mụi trường và bảo hộ sản xuất trong nước, cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn. Trong khi đú, cả hai vấn đề trờn đều đang là những bài toỏn khú cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam, đặc biệt kể từ khi Việt Nam ngày càng hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế quốc tế.
2.1.1. Mục tiờu bảo vệ mụi trường
Cựng với quỏ trỡnh tăng trưởng, phỏt triển kinh tế và tăng cường cỏc hoạt động kinh tế quốc tế, vấn đề ụ nhiễm mụi trường sống đang ngày càng trở nờn nghiờm trọng ở Việt Nam.
Trong hoạt động nhập khẩu, về cơ cấu sản phẩm hàng húa, hàng nguyờn nhiờn liệu và mỏy múc phục vụ sản xuất chiếm hơn 90%. Cỏc mặt hàng này lại được nhập khẩu chủ yếu từ cỏc nước chõu Á, đặc biệt là Trung Quốc và cỏc nước ASEAN là những nước cú nền cụng nghiệp tương đối lạc hậu. Nếu khụng cú những biện phỏp kiểm soỏt chặt chẽ về tiờu chuẩn chất lượng hàng húa thỡ rất cú khả năng Việt Nam sẽ nhập khẩu những nguyờn liệu phế phẩm, cỏc cụng nghệ sản xuất lạc hậu gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dõn. Hàng húa tiờu dựng chỉ chiếm dưới 10% trong cơ cấu hàng nhập khẩu, tuy nhiờn, dư luận xó hội lại rất bức xỳc về chất lượng vệ sinh an toàn của những hàng húa này, nhất là những hàng húa nhập khẩu từ Trung Quốc.
27 Như vậy, việc xõy dựng và ỏp dụng một hệ thống cỏc biện phỏp mụi trường cụ thể, chặt chẽ và hiệu quả là hết sức cần thiết trong hoạt động quản lý nhập khẩu của Việt Nam hiện nay.
2.1.2. Mục tiờu cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn
Theo “Bỏo cỏo tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO” – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), kể từ khi gia nhập WTO năm 2006, Việt Nam liờn tục gia tăng tỷ trọng nhập khẩu trong cỏn cõn thương mại quốc tế và luụn ở mức nhập siờu. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng húa năm 2007 đạt 62,8 tỷ USD (giỏ CIF), tăng 39,8% so với năm 2006; nhập siờu 14,2 tỷ USD. Kim ngạch nhập khẩu nửa đầu năm 2008 lờn tới 44,5 tỷ USD, tăng 60,3% so cựng kỳ năm 2007; nhập siờu tới 14,5 tỷ USD. Với cỏc biện phỏp quyết liệt của chớnh phủ, nhập khẩu và theo đú là nhập siờu đó giảm vào nửa cuối 2008. Nhập khẩu và nhập siờu cả năm 2008 tương ứng là 80,7 tỷ USD và 18,0 tỷ USD. Nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất trong cỏc thỏng cuối năm 2008 giảm mạnh cũn do suy thoỏi kinh tế thế giới đó cú ảnh hưởng tiờu cực đến đầu tư và sản xuất ở Việt Nam và giỏ cả trờn thị trường thế giới. Cỏc ảnh hưởng này cũn kộo dài đến qua năm 2009. Nhập khẩu và nhập siờu năm 2009 tương ứng là khoảng 70 tỷ USD và 12,8 tỷ USD.
Lý giải cho việc mất cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn lớn như vậy ngoài những nguyờn nhõn khỏch quan như tăng trưởng cao, nhu cầu đầu tư lớn (nhất là vào kết cấu hạ tầng và cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia), nguồn vốn FDI nhiều và bản thõn cơ cấu kinh tế đũi hỏi đầu vào nhập khẩu lớn cho xuất khẩu và sản xuất núi chung; giỏ cả hầu hết cỏc mặt hàng nguyờn nhiờn vật liệu nhập khẩu (như bụng, sắt thộp, phõn bún, xăng dầu) trờn thị trường thế giới tăng,…thỡ cũn cú nguyờn nhõn chủ quan là do Việt Nam thường chỳ trọng vào chớnh sỏch kớch cầu xuất khẩu, hỗ trợ hàng húa trong nước trong khi đú lại xem nhẹ việc điều tiết nhập khẩu. Trong
28 bối cảnh như vậy, hoàn thiện cụng cụ phỏp lý nhằm kiểm soỏt nhập khẩu là một trong những vấn đề cần được quan tõm kịp thời và thớch đỏng.
2.2. Hệ thống phỏp lý quy định về rào cản mụi trường trong quản lý nhập khẩu ở Việt Nam nhập khẩu ở Việt Nam
2.2.1. Luật Bảo vệ mụi trường
Nhận thức được tầm quan trọng trong việc bảo vệ mụi trường, từ những năm 80 của thế kỷ 20, Việt Nam đó tham gia rất nhiều cỏc hiệp định, hiệp ước, cụng ước quốc tế về vấn đề mụi trường và Ban hành Luật bảo vệ mụi trường năm 1993. Cú thể núi Luật bảo vệ mụi trường năm 1993 và Nghị định số175/CP của Chớnh phủ (năm 1994) hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mụi trường là những văn bản phỏp lý đầu tiờn và chung nhất điều chỉnh cỏc vấn đề về bảo vệ mụi trường.
Do yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, rất nhiều cỏc văn bản phỏp luật đó được điều chỉnh, sửa đổi cho phự hợp với những đối tượng và tỡnh huống mới phỏt sinh. Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 cũng khụng nằm ngoài quy luật ấy. Trong văn bản này, rất nhiều cỏc yờu cầu về mụi trường đối với hàng húa nhập khẩu đó được đưa vào xem xột.
Điều 7 của Luật bảo vệ mụi trường 2005 quy định những hành vi bị nghiờm cấm trong hoạt động nhập khẩu bao gồm: Nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, phương tiện khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường; Nhập khẩu, quỏ cảnh chất thải dưới mọi hỡnh thức; Nhập khẩu, quỏ cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phộp. Mặt khỏc, tại Điều 33 của Luật, Nhà nước khuyến khớch sản xuất, tiờu dựng cỏc sản phẩm, hàng hoỏ ớt gõy ụ nhiễm mụi trường, dễ phõn huỷ trong tự nhiờn; sử dụng chất thải để sản xuất năng lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng mỏy múc, thiết bị, phương tiện giao thụng dựng năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo.
29 Đối với việc nhập khẩu một số mặt hàng cụ thể, Luật cũng đưa ra cỏc quy định như: ụ tụ, mụ tụ và phương tiện giao thụng cơ giới khỏc được nhập khẩu phải bảo đảm tiờu chuẩn về khớ thải, tiếng ồn và phải được cơ quan đăng kiểm kiểm tra, xỏc nhận mới được đưa vào sử dụng (Điều 41). Mỏy múc, thiết bị, phương tiện, nguyờn liệu, nhiờn liệu, hoỏ chất, hàng hoỏ nhập khẩu phải đỏp ứng tiờu chuẩn mụi trường (Điều 42), bao gồm :
- Mỏy múc, thiết bị, phương tiện khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường;
- Mỏy múc, thiết bị, phương tiện giao thụng vận tải đó qua sử dụng để phỏ dỡ; - Nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu, hoỏ chất, hàng hoỏ thuộc danh mục cấm nhập khẩu;
- Mỏy múc, thiết bị, phương tiện bị nhiễm chất phúng xạ, vi trựng gõy bệnh, chất độc khỏc chưa được tẩy rửa hoặc khụng cú khả năng làm sạch;
- Thực phẩm, thuốc y tế, thuốc bảo vệ động vật, thực vật đó hết hạn sử dụng hoặc khụng đạt tiờu chuẩn về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khi những mỏy múc, thiết bị, phương tiện, nguyờn liệu, nhiờn liệu, hoỏ chất, hàng hoỏ nờu trờn được nhập khẩu thỡ chủ hàng húa phải tỏi xuất hoặc tiờu huỷ, thải bỏ theo quy định của phỏp luật về quản lý chất thải; trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng đến mụi trường thỡ tuỳ tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật.
Để đỏp ứng cỏc nhu cầu về nguyờn liệu cho sản xuất, bờn cạnh cỏc nguồn nguyờn liệu khai thỏc ở trong nước, hiện nay một số cơ sở vẫn phải nhập khẩu nguyờn liệu của nước ngoài, bao gồm nguyờn liệu chớnh phẩm và đụi khi cả nguyờn liệu thứ phẩm và phế liệu như giấy loại, sỏch bỏo cũ, lon nhụm thu hồi, nhựa và kim loại phế liệu v.v... (sau đõy gọi tắt là phế liệu). Để điều chỉnh cỏc hoạt
30 động nhập khẩu phế liệu, Điều 43 của Luật quy định phế liệu nhập khẩu phải đỏp ứng cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường sau đõy:
- Đó được phõn loại, làm sạch, khụng lẫn những vật liệu, vật phẩm, hàng hoỏ cấm nhập khẩu theo quy định của phỏp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn;
- Khụng chứa chất thải, cỏc tạp chất nguy hại, trừ tạp chất khụng nguy hại bị rời ra trong quỏ trỡnh bốc xếp, vận chuyển;
- Thuộc danh mục phế liệu được phộp nhập khẩu do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường quy định.
Một số văn bản khỏc cũng ra đời gúp phần thỏo gỡ bớt những khú khăn thực tế khi nhập khẩu hàng húa, phế liệu như: văn bản số 69/TB ngày 21/5/1994 của Văn phũng Chớnh phủ về việc lập danh mục cỏc nguyờn liệu thứ phẩm cấm nhập khẩu và được phộp nhập khẩu; Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường và Bộ Thương mại ban hành Thụng tư liờn Bộ số 2880-KMT/TM, ngày 19/12/1996 quy định tạm thời đối với việc nhập khẩu cỏc phế liệu. Quyết định số 65/2001/QĐ- BKHCNMT của Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường về việc ban hành Danh mục cỏc loại phế liệu đó được xử lý đảm bảo yờu cầu về mụi trường được phộp nhập khẩu để làm nguyờn liệu sản xuất.
Đối với việc bảo vệ mụi trường trong sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản, tại điều 46 và 47 của Luật quy định: Tổ chức, cỏ nhõn nhập khẩu phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thỳ y, húa chất phải thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan.
Tại điều 84 quy định cấm nhập khẩu hợp chất làm suy giảm tầng ụ zụn theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn. Điều 85: cấm nhập khẩu nổ. Việc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh và sử dụng
31 phỏo hoa theo quy định của Thủ tướng Chớnh phủ. Điều 87: Tổ chức, cỏ nhõn chỉ được phộp tiến hành hoạt động nhập khẩu sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chỳng thuộc danh mục được phỏp luật cho phộp và phải đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện về an toàn sinh học và thủ tục theo quy định của phỏp luật.
Luật Bảo vệ mụi trường đó thể hiện rất rừ quan điểm của Nhà nước Việt Nam đối với hoạt động nhập khẩu và cỏc hàng húa nhập khẩu đú là phải đảm bảo khụng gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe, sự an toàn của người dõn Việt Nam. Tuy nhiờn, đõy là văn bản mang tớnh định hướng chung, về chi tiết quy định hàng húa như thế nào là gõy ụ nhiễm mụi trường và khụng an toàn thỡ lại được cụ thể húa ở những văn bản phỏp luật ở từng lĩnh vực chuyờn ngành cụ thể.
2.2.2. Cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành
Theo cỏch phõn loại thứ hai ở chương 1, cỏc cụng cụ là rào cản mụi trường trong hoạt động thương mại bao gồm những quy định mang tớnh kỹ thuật và những cụng cụ kinh tế. Về mặt kỹ thuật, Việt Nam đó cú những văn bản phỏp luật quy định những đặc điểm sau của sản phẩm hàng húa:
2.2.2.1. Cỏc tiờu chuẩn quy định những đặc tớnh của sản phẩm và phương phỏp sản xuất, chế biến sản phẩm.
Quy định về lĩnh vực này, văn bản phỏp luật đầu tiờn phải kể đến là Luật Tiờu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Luật Tiờu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam được Quốc Hội thụng qua ngay trước khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO. Luật này trở thành văn bản phỏp luật cơ bản nhằm diễn giải cỏc nguyờn tắc cơ bản của Hiệp định TBT ở Việt Nam. Luật này nờu rừ: “Hoạt động trong lĩnh vực tiờu chuẩn hoỏ… phải đảm bảo cụng khai, minh bạch… khụng phõn biệt đối xử và khụng gõy trở ngại khụng cần thiết đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại.”
32 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam được xõy dựng chủ yếu dựa trờn cỏc Tiờu chuẩn Việt Nam, tiờu chuẩn quốc tế (ISI, IEC, CODEX, ITU…, cỏc tiờu chuẩn khu vực (như cỏc tiờu chuẩn ST SEV trước kia, tiờu chuẩn Chõu Âu EN) và tiờu chuẩn nước ngoài (như ASTM, AS. BS…). Luật cú đề cập đến tiờu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, hàng húa nhập khẩu và nhấn mạnh rằng: Quỏ trỡnh sản xuất, khai thỏc, chế biến, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, vận hành, bảo hành, bảo trỡ, tỏi chế, tiờu huỷ, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ và cỏc quỏ trỡnh khỏc trong hoạt động kinh tế - xó hội cần được xõy dựng và ỏp dụng tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Ở trong từng lĩnh vực cụ thể, Luật quy định cỏc Bộ phụ trỏch lĩnh vực đú sẽ cú trỏch nhiệm xõy dựng và ban hành cỏc quy chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm hàng húa và quy trỡnh sản xuất chế biến phự hợp. Cú 12 bộ chủ yếu tham gia vào việc ban hành cỏc quy chuẩn kỹ thuật: Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Cụng Thương (gồm Bộ Cụng nghiệp và Bộ Thương mại trước đõy), Bộ Xõy dựng, Bộ Thụng tin và Truyền thụng (trước là Bộ Bưu chớnh Viễn thụng), Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Y tế, Bộ Văn hoỏ Thể thao và Du lịch (trước là Bộ Văn hoỏ Thụng tin), Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (gồm cả Bộ Thuỷ sản trước đõy).
Văn bản phỏp luật thứ hai cú liờn quan đến lĩnh vực này là Luật chất lượng sản phẩm, hàng húa ban hành ngày 21 thỏng 11 năm 2007. Luật này dành cả mục 2 bao gồm cỏc điều 7 và 8 quy định về Quản lý chất lượng hàng nhập khẩu, theo đú, Người nhập khẩu phải thực hiện cỏc yờu cầu về quản lý chất lượng hàng húa theo quy định tại Điều 34 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng húa trước khi đưa hàng húa ra lưu thụng trờn thị trường, đồng thời cú trỏch nhiệm bảo đảm hàng húa an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản, mụi trường. Đối với hàng húa cú quy chuẩn kỹ thuật liờn quan đến điều kiện của quỏ trỡnh sản xuất cho sản phẩm, hàng
33 húa đú thỡ người nhập khẩu phải cung cấp thờm giấy chứng nhận liờn quan đến điều kiện của quỏ trỡnh sản xuất do tổ chức chứng nhận được chỉđịnh hoặc tổ chức chứng nhận được thừa nhận cấp.
2.2.2.2. Tiờu chuẩn về đúng gúi, bao bỡ
Mặc dự Việt Nam đó tham gia ký kết hiệp định cam kết thực hiện cỏc quy định nờu trong Hiệp định TBT theo yờu cầu của WTO, trong đú cú xõy dựng và ỏp dụng cỏc quy định về tiờu chuẩn đúng gúi hàng húa, cho đến nay Việt Nam vẫn chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định cụ thể về vấn đề này.
2.2.2.3. Tiờu chuẩn về nhón sinh thỏi
Ở Việt Nam chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định bắt buộc về vấn đề này, tuy nhiờn, trong những năm vừa qua, Chớnh phủ Việt Nam và cỏc cơ quan chức năng đó bắt đầu quan tõm đến xõy dựng chương trỡnh nhón sinh thỏi cho hàng húa biểu hiện cụ thể bằng việc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc khởi xướng chương trỡnh đó tiến hành giao nhiệm vụ cho cỏc bộ phận chức năng, cụ thể là Vụ Mụi trường tiến hành nghiờn cứu, lấy ý kiến tham vấn của nhiều chuyờn gia trong nước cũng như nước ngoài để đề ra một đề cương cho chương trỡnh cấp nhón sinh thỏi ở Việt Nam. Trong chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, phấn đấu đến năm 2020, 100% sản phẩm hàng hoỏ xuất khẩu (cú nhu cầu) và 50% hàng hoỏ tiờu dựng nội địa (thuộc đối tượng cấp nhón) của Việt Nam sẽ đựơc ghi nhón sinh thỏi theo tiờu chuẩn ISO 14024. Đõy là cơ sở và định hướng quan trọng để cỏc doanh nghiệp phấn đấu vỡ một nền sản xuất sạch và cho ra đời cỏc sản phẩm hàng hoỏ an toàn cho người tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiờn, ở Việt Nam, việc phấn đấu đểđạt nhón sinh thỏi cũn khỏ mới mẻ và chưa thực sự được nhiều doanh nghiệp quan tõm.
34