0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Quản lý việc thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 62 -112 )

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.4. Quản lý việc thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học

Qua thực tờ́ ta thṍy rằng vṍn đờ̀ đụ̉i mới PPDH cho phù hợp với chương trình SGK mới là nỗi trăn trở của những người làm cụng tác giáo dục, của những CBQL trường THPT.

Đờ̉ giúp cho giáo viờn tiờ́p cọ̃n với PPDH mới thì CBQL phải tạo điờ̀u kiện cho giáo viờn tham gia các lớp tọ̃p huṍn vờ̀ PPDH, tham quan thực tờ́ đờ̉ rút kinh nghiệm, mặt khác phải cung cṍp sách báo, tài liệu tham khảo cho giáo viờn, tạo điờ̀u kiện cho giáo viờn tiờ́p cọ̃n với thiờ́t bị, đụ̀ dùng dạy học thường xuyờn. Tṍt cả những vṍn đờ̀ này đụ́i với các trường THPT đờ̀u thực hiện rṍt khú khăn, vì điờ̀u kiện cơ sở vọ̃t chṍt thiờ́u thụ́n, lạc họ̃u, khụng được cung cṍp thiờ́t bị đõ̀y đủ. Bản thõn giáo viờn ngại khú, chưa thọ̃t sự đõ̀u tư cho chuyờn mụn, chưa tích cực đụ̉i mới phương pháp, do năng lực hạn chờ́, v.v...

Trong thực tờ́, các trường cũng đã xõy dựng được hệ thụ́ng các biện pháp cụ thờ̉ nhằm quản lý hoạt động đụ̉i mới PPDH và đánh giá giờ dạy của giáo viờn. Nhưng trong quá trình tụ̉ chức thực hiện cũn nhiờ̀u hạn chờ́. Kờ́t quả khảo sát qua bảng 2.17 cho ta thṍy: đụ́i với nội dung quản lý, việc vọ̃n dụng PPDH và đánh giá giờ dạy, đã đưa ra hệ thụ́ng biện pháp phong phú đa dạng, thờ̉ hiện sự quan tõm của CBQL đụ́i với nội dung này.

Bảng 2.16: Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH và đỏnh giỏ giờ dạy của giỏo viờn

ST T

Biện phỏp quản lý nhiệm vụ vận dụng và cải tiến PPDH và

đỏnh giỏ giờ dạy

Mức độ thực hiện Tốt Khỏ TB Chưa tốt Điểm TB Thứ bậc

1 Quy định chờ́ độ dự giờ đụ́i với

GV 29 16 2 0 3,6 1

2 Tụ̉ chức các tụ̉ bộ mụn dự giờ

thường xuyờn 18 28 1 0 3,4 2

3 Dự giờ đột xuṍt các giáo viờn 9 29 8 1 3,0 7

4 Tụ̉ chức các tụ̉ bộ mụn rút kinh

nghiệm, đánh giá sau dự giờ 31 15 1 0 3,6 1

5 Nõng cao nhọ̃n thức vờ̀ nhiệm

vụ đụ̉i mới PPDH 20 26 1 0 3,4 3

6 Bụ̀i dưỡng nõng cao năng lực

PPDH cho giáo viờn 14 32 1 0 3,3 4

7 Tụ̉ chức hội thảo vọ̃n dụng và

đụ̉i mới PPDH 14 25 6 2 3,1 6

8 Bụ̀i dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, kỹ thuọ̃t mới trong dạy học

16 25 5 1 3,2 5

9 Tụ̉ chức thao giảng vờ̀ đụ̉i mới

PPDH 16 26 5 0 3,2 5

Nhà trường cũng quan tõm đờ́n hoạt động dự giờ, xõy dựng quy định cụ thờ̉ vờ̀ chờ́ độ dự giờ của mỗi giáo viờn, xõy dựng kờ́ hoạch dự giờ thường xuyờn cho các tụ̉ chuyờn mụn, BGH cú kờ́ hoạch dự giờ đột xuṍt, làm cơ sở cho việc đánh giá toàn diện đụ́i với giáo viờn.

Trong nội dung vọ̃n dụng và đụ̉i mới phương pháp dạy học, nhà trường đã đưa ra những biện pháp cụ thờ̉: tụ̉ chức trao đụ̉i vờ̀ vai trũ và tõ̀m quan trọng của việc đụ̉i mới phương pháp dạy học, tụ̉ chức giáo viờn tọ̃p huṍn vờ̀ đụ̉i mới phương pháp dạy học, bụ̀i dưỡng cho giáo viờn kỹ năng sử dụng máy tính, máy chiờ́u trong việc thiờ́t kờ́ giáo án.

Mặc dù nhà trường đã xõy dựng được hệ thụ́ng các biện pháp quản lý khá phong phú đờ̉ quản lý nội dung vọ̃n dụng cải tiờ́n phương pháp giảng

dạy và đánh giá giờ dạy, thụng qua bảng 2.13 ta thṍy: đảm bảo được việc dự giờ thường xuyờn như dự giờ đột xuṍt chưa tụ́t, tụ̉ chức dự giờ đúng quy định nhưng việc tụ̉ chức rút kinh nghiệm vờ̀ phương pháp chưa đạt hiệu quả, một sụ́ giáo viờn gặp khú khăn trong việc sử dụng phương tiện kỹ thuọ̃t phụ vụ cho giảng dạy nờn hình thức tụ̉ chức dạy học cũn đơn điệu và nhàm chán.

2.3.5. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ HS

Bảng 2.17: Thực trạng QL hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

STT Biện phỏp quản lý việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập

của học sinh Mức độ thực hiện Tốt Khỏ TB Chưa tốt Điểm TB Thứ bậc

1 Chỉ đạo các bộ mụn, GV thực hiện nghiờm quy chờ́ kiờ̉m tra, thi học kỳ

35 12 0 0 3,7 2

2 Xõy dựng kờ́ hoạch đụ̉i mới hình thức kiờ̉m tra và thi học kỳ

26 20 1 0 3,5 3

3 Chỉ đạo tụ̉ chuyờn mụn kiờ̉m

tra sụ̉ điờ̉m của giáo viờn 37 9 0 1 3,7 2

4 Tụ̉ chức giám sát thi học kỳ 44 3 0 0 3,9 1

5 Kiờ̉m tra việc chṍm bài thi học

kỳ của các giáo viờn 33 14 0 0 3,7 2

6 Phõn tích kờ́t quả học tọ̃p của

HS 20 23 4 0 3,3 4

Qua phiờ́u xin ý kiờ́n, ta thṍy rằng việc nhà trường chỉ đạo giáo viờn thực hiện nghiờm túc quy chờ́ kiờ̉m tra, thi học kỳ được thực hiện thường xuyờn và tương đụ́i tụ́t. Song, trong nội dung quản lý hoạt động kiờ̉m tra và đánh giá kờ́t quả học tọ̃p của học sinh cũn cú một sụ́ biện pháp đánh giá thực hiện chưa hiệu quả như: xõy dựng kờ́ hoạch đụ̉i mới hình thức kiờ̉m tra và thi học kì, phõn tích kờ́t quả học tọ̃p của học sinh chưa tụ́t.

dạy thì yờu cõ̀u đụ̉i mới khõu kiờ̉m tra đánh giá chi phụ́i rṍt lớn tới hoạt động dạy và học. Vì vọ̃y, việc đụ̉i mới phương pháp giảng dạy khụng thờ̉ thực hiện tụ́t nờ́u hoạt động kiờ̉m tra đánh giá chọ̃m đụ̉i mới.

Biện pháp tụ̉ chức kiờ̉m tra việc chṍm bài của GV chưa tụ́t, nhiờ̀u GV chṍm bài cho HS cũn mang nặng cảm tính, chṍm bài chỉ cú điờ̉m sụ́ mà khụng cú sửa chữa, khụng cú lời phờ trong bài làm, thọ̃m chí cú nhiờ̀u giáo viờn khụng trả bài đúng hạn hoặc khụng trả bài kiờ̉m tra cho HS.

Đõy là biện pháp cú vai trũ quan trọng nhằm nõng cao ý thức trách nhiệm và lương tõm của đội ngũ giáo viờn trong việc đánh giá kờ́t quả học tọ̃p của học sinh. Cú thực hiện tụ́t biện pháp quản lý này thì mới đảm bảo cụng bằng và chính xác trong đánh giá học sinh.

2.4. Đỏnh giỏ thực trang cụng tỏc quản lý hoạt động dạy và học ở trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định.

Qua kờ́t quả điờ̀u tra, khảo sát bằng phiờ́u trưng cõ̀u ý kiờ́n, qua thực tờ́ quản lý việc dạy và học ở trường THPT Nam Trực, ta thṍy rằng: các CBQL đờ̀u nhọ̃n thức được hoạt động dạy và học là hoạt động trọng tõm của đơn vị, hoạt động này là tiờ̀n đờ̀ đờ̉ tụ̉ chức các hoạt động khác. Quản lý tụ́t hoạt động dạy và học sẽ nõng cao chṍt lượng giáo dục. Vì vọ̃y, trường đã xõy dựng được hệ thụ́ng biện pháp quản lý cụ thờ̉ đờ̉ thực hiện nhiệm vụ năm học. Tuy nhiờn trong quá trình thực hiện vẫn cũn những biện pháp thực hiện chưa tụ́t, hiệu quả chưa cao. Đú cũng là những thành cụng và những hạn chờ́ trong cụng tác quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường THPT huyện Nam Trực.

* Ưu điểm:

Trường THPT Nam Trực là trường cú truyờ̀n thụ́ng và uy tín vờ̀ đào tạo trờn địa bàn huyện, cụng tác tuyờ̉n sinh, cụng tác tuyờ̉n dụng cán bộ giáo

viờn nhà trường cú nhiờ̀u thuọ̃n lợi, địa bàn gõ̀n thành phụ́ tạo điờ̀u kiện đờ̉ giáo viờn, học sinh cú nhiờ̀u điờ̀u kiện tiờ́p xúc với thụng tin giáo dục...

Hiệu trưởng nhà trường đã tụ̉ chức triờ̉n khai đõ̀y đủ các quy chờ́, quy định của ngành, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vờ̀ GD&ĐT, quản lý chặt chẽ việc thực hiện nội dung chương trình.

Cụng tác quy hoạch, sử dụng cán bộ giáo viờn tương đụ́i hợp lý, phù hợp với năng lực của cá nhõn, phát huy được vai trũ của các tụ̉ chức đoàn thờ̉, phát huy sở trường của mỗi giáo viờn nờn đõ̉y mạnh được phong trào thi đua hai tụ́t trong trường học.

Nhà trường xõy dựng được quy chờ́ làm việc chặt chẽ, cú sự phụ́i hợp tụ́t giữa các tụ̉ chức đoàn thờ̉ trong đơn vị.

Xõy dựng các quy chờ́ cho từng tụ̉ chức đoàn thờ̉, quy định vờ̀ nhiệm vụ quyờ̀n hạn của các đoàn thờ̉ như: cụng tác chủ nhiệm, cụng tác giám thị, cụng tác kờ́ toán thủ quỹ, cụng tác văn thư, cụng tác thư viện thiờ́t bị, cụng tác của tụ̉ trưởng chuyờn mụn.

* Hạn chế:

Hiệu trưởng chưa thường xuyờn kiờ̉m tra tình hình soạn giảng của giáo viờn, kiờ̉m tra hụ̀ sơ và giáo án, cụng tác dự giờ đột xuṍt giáo viờn chưa tụ́t.

Việc xõy dựng tiờu chuõ̉n giờ học, giờ dạy đờ̉ kiờ̉m tra và đánh giá chṍt lượng lờn lớp của giáo viờn chưa được quan tõm đúng mức. Cụng tác đánh giá chuyờn mụn trong nhà trường chưa được chính xác, các biện pháp xử lý chưa kiờn quyờ́t.

Đội ngũ giáo viờn chưa đáp ứng được yờu cõ̀u đụ̉i mới giáo dục hiện nay: trình độ chuyờn mụn của giáo viờn chưa đờ̀u, giáo viờn cú chuyờn mụn giỏi thực sự cũn ít, việc giáo viờn tự học, khụng tự bụ̀i dưỡng cũn hạn chờ́,

ngại đụ̉i mới phương pháp dạy học, việc sử dụng thiờ́t bị dạy học và tự làm đụ̀ dùng dạy học được thực hiện chưa nghiờm túc.

Việc áp dụng các biện pháp quản lý chưa đụ̀ng bộ, các tụ̉ trưởng chuyờn mụn chưa đào tạo và bụ̀i dưỡng nghiệp vụ quản lý, đội ngũ CBQL chưa kiờn quyờ́t xử lý trong việc chỉ đạo giáo viờn đụ̉i mới PPDH.

Việc phụ đạo học sinh học sinh yờ́u kộm cũng gặp nhiờ̀u khú khăn vờ̀ thời gian và kinh phí, năng lực tự học của học sinh rṍt yờ́u, việc áp dụng và triờ̉n khai đụ̉i mới PPDH gặp nhiờ̀u trở ngại vì thiờ́u các thiờ́t bị dạy học.

Nguyờn nhõn của những hạn chế:

- Cơ chờ́ quản lý trường học cú quy định quyờ̀n lực của hiệu trưởng vờ̀ việc thiờ́t lọ̃p bộ máy nhà trường chưa thích hợp với cơ chờ́ thị trường như hiện nay. Tình trạng thừa và thiờ́u giáo viờn cục bộ khiờ́n nhà trường khụng thờ̉ chủ động trong việc tiờ́p nhọ̃n biờn chờ́ giáo viờn, gõy khú khăn trong phõn cụng nhiệm vụ.

- Việc chỉ đạo đụ̉i mới PPDH, quản lý hoạt động học tọ̃p của học sinh chưa sõu sát, quản lý thực hiện quy chờ́ chuyờn mụn chưa tụ́t.

- Giáo viờn chưa nhọ̃n thức đõ̀y đủ vai trũ, vị trí của mình trong giai đoạn mới nờn chưa cú sự thay đụ̉i vờ̀ tư duy, đội ngũ thiờ́u vờ̀ sụ́ lượng, chṍt lượng, cơ cṍu chưa đụ̀ng bộ.

- Cơ sở vọ̃t chṍt và trang thiờ́t bị phục vụ cho việc dạy và học cũn nhiờ̀u hạn chờ́.

Chương 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THEO YấU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH

3.1. Cơ sở đề xuất biện phỏp quản lý hoạt động dạy và học theo yờu cầu đổi mới giỏo dục THPT đổi mới giỏo dục THPT

3.1.1. Xu hướng và yêu cầu đổi mới giỏo dục

3.1.1.1. Xu hướng đổi mới giỏo dục

Cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ (KH-CN) đang phỏt triển với những bước nhảy vọt nhằm đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyờn cụng nghệ sang kỷ nguyờn thụng tin và phỏt triển kinh tế tri thức. Nú làm biến đổi nhanh chúng và sõu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xó hội đồng thời tỏc động đến tất cả cỏc lĩnh vực xó hội, trong đú cú giỏo dục.

Vấn đề toàn cầu húa và hội nhập quốc tế nhờ cỏc phương tiện truyền thụng và mạng internet đó tạo ra quỏ trỡnh hợp tỏc để phỏt triển kinh tế - xó hội vừa là quỏ trỡnh đấu tranh gay gắt của cỏc nước đang phỏt triển để bảo vệ lợi ớch quốc gia, bảo tồn bản sắc văn húa và truyền thống của cỏc dõn tộc. Những xu thế chung đó tạo ra sự thay đổi sõu sắc trong giỏo dục mà đặc trưng nhất là vấn đề đổi mới giỏo dục đang diễn ra trờn toàn cầu. Sự đổi mới đú được thể hiện trước hết ở quan niệm xõy dựng nhõn cỏch người học dẫn đến quan niệm mới về chất lượng giỏo dục.

Mục tiờu phỏt triển của nước ta từ nay đến năm 2010 phải đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao đồi sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Để đi tắt, đún đầu về phỏt triển KT-XH, nhằm theo kịp cỏc nước phỏt triển thỡ GD càng đúng vai trũ quyết định trong việc đào tạo nguồn nhõn lực cú đủ năng lực và phẩm chất thực hiện mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ (CNH, HĐH) đất nước.

3.1.1.2. Yờu cầu về đổi mới giỏo dục trong bối cảnh hội nhập

Yờu cầu đổi mới GD-ĐT dựa trờn ba vấn đề cơ bản hiện nay của xó hội Việt Nam: những yờu cầu của sự phỏt triển KT-XH, xu thế đổi mới chương trỡnh GD phổ thụng trờn thế giới, những hạn chế của chương trỡnh GD phổ thụng ở nước ta.

a) Những yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế xó hội

- Sự phỏt triển của KT-XH đũi hỏi phỏt triển nguồn nhõn lực. Việt Nam

bước vào giai đoạn CNH, HĐH và mục tiờu đến năm 2020 là trở thành nước cụng nghiệp phỏt triển. Nhõn tố quyết định thắng lợi của cụng cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực con người Việt Nam được phỏt triển về số lượng và chất lượng. Vỡ vậy, phải đào tạo người lao động cú những phẩm chất và năng lực đỏp ứng yờu cầu của giai đoạn mới, bao gồm:

+ Phẩm chất chớnh trị: yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, cú ý thức trỏch nhiệm.

+ Phẩm chất đạo đức: quý trọng và hăng say lao động, lũng nhõn ỏi, tụn trọng và nghiờm tỳc tuõn theo phỏp luật, quan tõm và tham gia giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc mang tớnh toàn cầu.

+ Năng lực: biết thớch ứng, cú tư duy phờ phỏn và sỏng tạo, cú năng lực phõn tớch, tổng hợp khi giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc và giao tiếp cú hiệu quả, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yờu cầu của sản xuất và thị trường lao động, năng lực quản lý, v.v...

Những phẩm chất và năng lực trờn phải là mục tiờu của GD&ĐT, trước hết là giỏo dục phổ thụng.

- Sự phỏt triển nhanh chúng của KH-CN đũi hỏi nhà trường phải coi trọng dạy phương phỏp, dạy cỏch học, dạy cỏch tiếp thu kiến thức, giỳp học sinh tỡm kiếm và chiếm lĩnh những thành tựu tri thức của loài người, trờn cơ sở đú mà tiếp tục học tập suốt đời. Nội dung học vấn phải gúp phần quan

trọng để phỏt triển hứng thỳ và năng lực nhận thức của học sinh, cung cấp cho học sinh những kỹ năng cần thiết cho việc học tập và giỏo dục sau này.

- Sự phỏt triển tõm sinh lý của học sinh trong bối cảnh hội nhập và sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin giỳp học sinh mở rộng giao lưu, được tiếp nhận nhiều nguồn thụng tin “đa dạng”. Sống trong mụi trường này học sinh sẽ linh hoạt hơn, thực tế hơn, đũi hỏi cần hiểu biết nhiều hơn. Như vậy, ở lứa tuổi này nảy sinh một yờu cầu và cũng là một quỏ trỡnh: sự lĩnh hội cỏc tri thức và phỏt triển kỹ năng. Do đú, khi xõy dựng nội dung học vấn phổ thụng cần xuất phỏt từ đối tượng được giỏo dục.

b) Xu thế đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng trờn thế giới đũi hỏi phải đổi mới GD&ĐT ở Việt Nam [10]:

- Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, nhiều quốc gia đó tiến hành chuẩn bị và triển khai cải cỏch giỏo dục, tập trung vào giỏo dục phổ thụng mà trọng điểm là cải cỏch chương trỡnh và SGK. Chương trỡnh của cỏc nước đều hướng tới việc thực hiện yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục, gúp phần cải thiện chất lượng nguồn nhõn lực, nõng cao chất lượng sống của con người, khắc phục tỡnh trạng học tập căng thẳng, nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe.

- Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng của cỏc nước đó coi trọng thực hành, vận dụng. Nội dung chương trỡnh tinh giản, tập trung vào kiến thức, kỹ năng

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 62 -112 )

×