Cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về đổi mới giỏo

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông Nam Trực tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 28 - 112)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.1. Cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về đổi mới giỏo

dục phổ thụng

Bỏo cỏo chớnh trị của Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định quan

điểm của Đảng ta là:"Đổi mới tư duy giỏo dục một cỏch nhất quỏn, từ mục

tiờu, chương trỡnh, nội dung, phương phỏp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo ra bước chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giỏo dục’’. Đồng thời đề ra nhiệm vụ : "Ưu tiờn hàng đầu cho việc nõng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp dạy và học, nõng cao chất lượng đội nghũ giỏo viờn…’’ [17]

Chiến lược phỏt triển KT-XH 2001-2010 của Đảng đó đề ra nhiệm vụ “Khẩn trương biờn soạn và đưa vào sử dụng ổn định trong cả nước bộ chương trỡnh và SGK phổ thụng, phự hợp với yờu cầu phỏt triển mới” [9]

Thực hiện đổi mới giỏo dục phổ thụng trờn cơ sở nõng cao chất lượng và hiệu quả cỏc hoạt động triển khai Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày

9/12/2000 của Quốc hội khoỏ X đó nờu mục tiờu của việc đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng.

"Mục tiờu của việc đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng là xõy

dựng nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục, SGK phổ thụng mới nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện thế hệ trẻ, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, phự hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trỡnh độ giỏo dục phổ thụng ở cỏc nước phỏt triển trong khu vực và thế giới .

Đổi mới nội dung chương trỡnh, SGK, phương phỏp dạy và học, phải được thực hiện đồng bộ với việc nõng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đỏnh giỏ thi cử, chuẩn hoỏ trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn và cụng tỏc QLGD’’ [13].

Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 về việc đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội khúa X.

Thực hiện yờu cầu của đổi mới giỏo dục THPT, cụng tỏc quản lý hoạt động dạy và học trong nhà trường cần quỏn triệt chủ trương đổi mới theo thụng tư số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW thực hiện chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ:

"UBND tỉnh, thành phố với sự tham mưu của Sở GD&ĐT, tổ chức quỏn

triệt mục đớch, yờu cầu thực hiện đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng cho cỏn bộ, cụng chức cỏc cơ quan đang làm cụng tỏc giỏo dục hoặc cú nhiệm vụ chỉ đạo phối hợp hoạt động giỏo dục trờn địa bàn. Bờn cạnh yờu cầu chung nờu trờn, với cỏn bộ quản lý giỏo dục và nhà giỏo đang cụng tỏc ở cỏc trường phổ thụng, sư phạm thuộc địa phương quản lý, UBND tỉnh giao Sở GD-ĐT tổ chức tập huấn học tập, nghiờn cứu nội dung đổi mới trong chương trỡnh giỏo dục và SGK phổ thụng. UBND tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan

thụng tin đại chỳng tăng cường tuyờn truyền, giải thớch và chủ trương đổi mới để cỏn bộ, nhõn dõn hiểu rừ, giỳp đỡ ngành giỏo dục thực hiện’’ [2].

1.3.2. Những yờu cầu và nội dung đổi mới giỏo dục trung học phổ thụng

1.3.2.1. Những yờu cầu khỏch quan đũi hỏi phỏt triển giỏo dục a)Sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học, cụng nghệ

Ngày nay tri thức nhõn loại phỏt triển rất nhanh chúng, đặc biệt thời kỡ kinh tế tri thức, sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ với một tốc độ quỏ lớn cả về số lượng và chất lượng. Khoa học cụng nghệ đang thực sự trở thành lực lượng sản xuất.

Kiến thức được trang bị trong nhà trường chỉ là cỏi ban đầu. Trong nhà trường phải coi trọng dạy phương phỏp, dạy cỏch học, dạy cỏch thức đi tới kiến thức, giỳp HS tự tỡm kiếm và chiếm lĩnh những thành tựu tri thức của loài người, trờn cơ sở đú mà tiếp tục học tập suốt đời. Nhà trường cung cấp cho HS những kĩ năng cần thiết cho việc tự học và tự giỏo dục sau này.

b) Đũi hỏi phỏt triển nguồn nhõn lực:

Việt Nam bước vào giai đoạn CNH, HĐH và mục tiờu đến năm 2020 là nước cụng nghiệp phỏt triển. Nhõn tố quyết định thắng lợi của cụng cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực người Việt Nam được phỏt triển về số lượng và chất lượng trờn cơ sở mặt bằng dõn trớ được nõng cao. Vỡ vậy phải chuẩn bị cho người lao động cú những phẩm chất và năng lực đũi hỏi của giai đoạn mới. Những phẩm chất và năng lực mới phải là mục tiờu của giỏo dục đào tạo, trước hết là giỏo dục phổ thụng.

1.3.2.2. Những yờu cầu của khoa học giỏo dục a)Sự phỏt triển tõm sinh lớ của HS

Sự phỏt triển của thụng tin, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, HS được tiếp nhận nhiều nguồn thụng tin đa dạng, phong phỳ từ nhiều mặt của cuộc sống. Do đú, HS linh hoạt hơn, thực tế hơn. Họ đũi hỏi cần hiểu biết hơn. Trong học tập họ thớch hoạt động hơn, muốn tự mỡnh kết luận và

khỏi quỏt những vấn đề trong học tập. Như vậy, đặc biệt ở lứa tuổi học sinh THPT, nảy sinh một yờu cầu và cũng là một quỏ trỡnh: sự lĩnh hội độc lập cỏc tri thức và phỏt triển kĩ năng. Do đú, khi xõy dựng nội dung học vấn phổ thụng cần phải xuất phỏt từ đối tượng được giỏo dục.

Với sự phỏt triển của tõm lớ HS, của mụi trường xó hội và của thụng tin tri thức nờn cỏc mối quan hệ của sư phạm tương tỏc, sư phạm tớch cực đũi hỏi ở THPT trong xu thế hiện đại hoỏ quỏ trỡnh học tập cũng cần được thay đổi và phỏt triển.

b)Xu thế đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng trờn thế giới

Từ những thập kỉ cuối của thế kỉ XX, nhiều quốc gia đó tiến hành chuẩn bị và triển khai cải cỏch giỏo dục, tập trung vào giỏo dục phổ thụng mà trọng điểm là cải cỏch CT-SGK. Việc xõy dựng chương trỡnh giỏo dục phổ thụng ở cỏc nước thường theo cỏc xu thế sau:

- Đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội (KT-XH) và cạnh tranh quốc tế trong tương lai, gúp phần thực hiện bỡnh đẳng về học tập.

- Nhấn mạnh việc gỡn giữ bản sắc văn hoỏ dõn tộc trong bối cảnh toàn cầu hoỏ.

- Phỏt triển tri thức cơ bản, hỡnh thành và phỏt triển khả năng tư duy phờ phỏn và kĩ năng giải quyết vấn đề, tăng cường thể chất và tinh thần. Cỏc yờu cầu được ưu tiờn phỏt triển: cỏc kĩ năng cơ bản, thúi quen và năng lực tự học, thúi quen và năng lực vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống hàng ngày.

Nhỡn chung, chương trỡnh giỏo dục phổ thụng của cỏc nước đó coi trọng thực hành, vận dụng, nội dung chương trỡnh tinh giản, tập trung vào cỏc kiến thức, kĩ năng cơ bản và thiết thực, tớch hợp được nhiều mặt giỏo dục. Khi triển khai chương trỡnh, giỏo viờn được chủ động lựa chọn nội dung và phương phỏp thớch hợp với từng đối tượng học sinh. Hỡnh thức tổ chức dạy học thường linh hoạt, phối hợp giữa dạy học cỏ nhõn và dạy học theo nhúm,

theo lớp, phối hợp giữa dạy học ở trong và ngoài lớp học, ở trong và ngoài nhà trường.

c) Sự phỏt triển giỏo dục phổ thụng nước ta

Cải cỏch giỏo dục lần thứ ba đó đạt được nhiều thành tựu nhưng cũn một số hạn chế đặc biệt về nội dung chương trỡnh.

Với cỏc yờu cầu của chủ quan (nền giỏo dục Việt Nam) và cỏc yờu cầu khỏch quan, đũi hỏi phải đổi mới một cỏch toàn diện giỏo dục, trong đú cú giỏo dục THPT.

1.3.2.3. Những định hướng đổi mới chương trỡnh - sỏch giỏo khoa THPT a) Quỏn triệt mục tiờu giỏo dục THPT

Luật Giỏo dục (2005) đó khẳng định: "Mục tiờu của giỏo dục THPT

nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thụng và cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động" [12, tr. 21].

Chương trỡnh và sỏch giỏo khoa (CT-SGK) của giỏo dục THPT phải là sự thể hiện cụ thể của mục tiờu giỏo dục. Cỏc phẩm chất và năng lực nờu trong mục tiờu phải được cụ thể húa thành hệ thống cỏc giỏ trị, bao gồm cỏc giỏ trị truyền thống cần kế thừa và phỏt huy để giữ gỡn bản sắc dõn tộc, cỏc giỏ trị mới được hỡnh thành trong giai đoạn CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Với yờu cầu xõy dựng mục tiờu đó nờu, CT-SGK phải quan tõm đỳng mức đến "dạy chữ" và "dạy người", định hướng nghề nghiệp trong hoàn cảnh mới của xó hội Việt Nam hiện đại để HS THPT cú đủ năng lực và khả năng tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động.

b)Bảo đảm tớnh khoa học và sư phạm của nội dung CT-SGK

CT-SGK của giỏo dục phổ thụng, trong đú cú giỏo dục THPT, phải là cụng trỡnh khoa học sư phạm, trong đú lựa chọn được cỏc nội dung cơ bản,

phổ thụng, cập nhật với những tiến bộ của khoa học, cụng nghệ, của kinh tế - xó hội, gần gũi với đời sống và phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS trong từng giai đoạn học tập, gắn bú với thực tế phỏt triển đất nước, tớch hợp được nhiều mặt giỏo dục trong từng đơn vị nội dung, tăng cường tớnh thực hành vận dụng.

c) Thể hiện tinh thần đổi mới phương phỏp dạy học

Một trong những trọng tõm của đổi mới CT-SGK của giỏo dục phổ thụng là đổi mới phương phỏp dạy học, thực hiện dạy học dựa trờn hoạt động tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS với sự tổ chức và hướng dẫn đỳng mực của GV, gúp phần hỡnh thành phương phỏp và nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng hứng thỳ học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập.

Đổi mới PPDH luụn luụn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiờu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học; đổi mới mụi trường giỏo dục để học gắn với hành và vận dụng; đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập của HS với sự khuyến khớch HS tự đỏnh giỏ và sử dụng bộ cụng cụ đỏnh giỏ, phối hợp cỏc phương phỏp đỏnh giỏ, chỳ ý phỏt triển phương phỏp đỏnh giỏ khỏch quan.

d)Đảm bảo tớnh thống nhất

Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng là kế hoạch hành động sư phạm, kết nối M-N-P-PT-ĐG (mục tiờu - nội dung - phương phỏp - phương tiện - đỏnh giỏ); đảm bảo sự liờn tục giữa cỏc cấp, bậc học, giữa giỏo dục phổ thụng và giỏo dục nghề nghiệp. CT-SGK phải ỏp dụng thống nhất trong cả nước, đảm bảo sự bỡnh đẳng thực sự trong giỏo dục. Tớnh thống nhất của CT-SGK thể hiện ở:

- Mục tiờu giỏo dục

- Quan điểm khoa học và sư phạm xuyờn suốt cỏc mụn học, cỏc cấp bậc học - Trỡnh độ chuẩn của chương trỡnh trong dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ.

Do sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc vựng, miền, giữa cỏc đối tượng HS nờn phải cú cỏc giải phỏp thớch hợp và linh hoạt về cỏc bước đi, về thời lượng, về điều kiện thực hiện chương trỡnh theo từng vựng, miền, từng loại đối tượng HS; giải quyết một cỏch hợp lớ giữa yờu cầu của tớnh thống nhất với sự đa dạng về điều kiện học tập của HS.

e) Đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của từng đối tượng HS

CT-SGK tạo cơ sở quan trọng để:

- Phỏt triển trỡnh độ giỏo dục cơ bản của nguồn nhõn lực Việt Nam đỏp ứng giai đoạn CNH, HĐH đất nước và đủ khả năng hợp tỏc, cạnh tranh quốc tế.

- Phỏt triển năng lực của mỗi cỏ nhõn, gúp phần phỏt hiện và bồi dưỡng cỏc tài năng tương lai của đất nước bằng phương thức dạy học cỏ nhõn húa, thực hiện dạy học cỏc nội dung tự chọn khụng bắt buộc ngay từ tiểu học và phõn húa theo năng lực, sở trường ngày càng đạm nột qua cỏc hỡnh thức thớch hợp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Hoạt động dạy và học trong trường THPT cú nội dung cơ bản là hoạt động dạy của giỏo viờn và hoạt động học của học sinh.

Quản lý hoạt động dạy và học bao gồm nhiều nội dung song tập trung vào: quản lý hoạt động dạy của thầy, quản lý hoạt động học của trũ, quản lý phương phỏp dạy học và giỏo dục, quản lý kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.

Do cỏc yờu cầu chủ quan và khỏch quan nhằm phỏt triển giỏo dục núi chung và giỏo dục THPT núi riờng để đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước trong thời kỡ CNH, HĐH, thời kỡ hội nhập quốc tế.

Để đỏp ứng được cỏc mục tiờu và yờu cầu của đổi mới giỏo dục, việc quản lý cỏc hoạt động dạy và học ở trường THPT phải cú những biện phỏp thớch hợp. Những biện phỏp đú sẽ được đề xuất ở chương III.

Chương 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

2.1.1. Điều kiện kinh tế xó hội huyện Nam Trực

Huyện Nam Trực là huyện cửa ngõ phía nam thành phụ́ Nam Đi ̣nh ,

phía bắc giáp thành phụ́ Nam Định , cú diờ ̣n tích : 161,94 km2, dõn sụ́ :

204.850 người, đơn vi ̣ hành chính : 1 thị trṍn và 19 xã, tụ́c đụ ̣ tăng trưởng GDP: 7,67%/năm (2001 - 2005)

Nờ́u năm 2001, cơ cṍu ngành nụng nghiờ ̣p phát triờ̉n theo hướng trụ̀ng trọt 76,6% - chăn nuụi 21,7% - dịch vụ 1,7%, thì năm 2005 tương ứng là 73,2% - 25,7% - 1,1%.

Nam Trực là mụ ̣t trong những huyờ ̣n có truyờ̀n thụ́ng vờ̀ sản xuṍt cụng nghiờ ̣p - tiờ̉u thủ cụng nghiờ ̣p và làng nghờ̀ (năm 2001, toàn huyện cú 13 làng nghờ̀, 19 làng cú nghờ̀) của tỉnh Nam Định . Theo thụ́ng kờ của Uỷ ban nhõn dõn huyờ ̣n Nam Trực , đờ́n năm 2003, huyờ ̣n có 22 doanh nghiờ ̣p cụng nghiờ ̣p, 1.650 cơ sở sản xuṍt cụng nghiờ ̣p . Giá trị sản xuṍt liờn tục tăng trưởng, năm 2004 đa ̣t 240,5 tỷ đụ̀ng, tăng gṍp 4,9 lõ̀n so với cùng kỳ năm 1997 (là năm tái lọ̃p huyện ). Tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP năm 2004 là

23,4%. Sản phõ̉m cụng nghiệp - tiờ̉u thủ cụng nghiờ ̣p khá đa da ̣ng , phong phú. Bờn ca ̣nh các sản phõ̉m truyờ̀n thụ́ng như cơ khí , dờ ̣t, đụ̀ gụ̃, đụ̀ nhựa, võ ̣t liờ ̣u xõy dựng ,... xuṍt hiờ ̣n mụ ̣t sụ́ mă ̣t hàng mới như : phụ tùng xe máy , xe đa ̣p; phụ tùng máy dệt; hàng thủ cụng mỹ nghệ; hàng mõy tre đan; dờ ̣t len xuṍt khõ̉u,...

2.1.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục của huyện Nam Trực

Nhõn dõn Nam Trực đã có truyờ̀n thụ́ng hiờ́u ho ̣c . Trong các khóa thi do các triờ̀u đa ̣i phong kiờ́n tụ̉ chức, Nam Trực có 18 người đa ̣t ho ̣c vi ̣ tiờ́n sỹ (trong khi cả tỉnh có 62 người đụ̃ tiờ́n sỹ và phó bảng), 3/5 trạng nguyờn của tỉnh Nam Định là người Nam Trực . Riờng làng Cụ̉ Chử có Trõ̀n Văn Bảo đụ̃ trạng nguyờn, con là Trõ̀n Đình Huyờn đụ̃ tiờ́n sỹ . Đặc biệt, ở đời nhà Trõ̀n , Nguyờ̃n Hiờ̀n quờ ở Dương A (xã Nam Thắng) đụ̃ tra ̣ng nguyờn khi mới 13 tuụ̉i - trạng nguyờn nhỏ tuụ̉i nhṍt trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.

Năm 2004, toàn huyện cú 29 trường mõ̀m non , 67 trường tiờ̉u ho ̣c , trung ho ̣c cơ sở , 2 trung tõm giáo du ̣c thường xuyờn và da ̣y nghờ̀ , 4 trường trung ho ̣c phụ̉ thụng , trong đó có 4 trường mõ̀m non , 3 trường trung ho ̣c cơ sở được cụng nhõ ̣n đa ̣t chuõ̉n quụ́c gia , 33/33 trường tiờ̉u học đạt chuõ̉n quụ́c gia giai đoa ̣n I (1997 - 2005). Năm 1997, huyờ ̣n được cụng nhõ ̣n là đơn

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông Nam Trực tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 28 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)