Đơn vị của nhiệt lợng là Jun (J)

Một phần của tài liệu Vat li 8 2 cot (Trang 47 - 50)

IV- Vận dụng

C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nớc tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nớc.

C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. đây là sự thực hiện công.

C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và mặt bàn.

4. Củng cố:

- Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? - Có thể thay đổi nhiệt năng bằng những cách nào? Nhiệt lợng là gì? - Trả lời bài tập 21.1; 21.2

- Làm TN 21.4: Có sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nớc, hơi nớc giãn nở làm bật nút thì có sự thực hiện công.

5. Hớng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập 21.3  21.6 (28 – SBT). - Ôn các kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

Ngày soạn:

Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết.

Ngày giảng .../…../……… …../….../…….. …/…../……..

Lớp/ Sĩ số 8A:…………... 8B:……… 8C:………

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chơng trình ở học kì II Vật lí 8.

2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng t duy, giải các bài tập Vật lí.3. Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 3. Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Có tính trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị.

Ma trận đề kiểm tra.

Chủ đề TNKQNhận biếtTL TNKQThông hiểuTL TNKQVận dụngTL Tổng Công – Cơ năng 1 0,5 1 0,5 1 2,5 3 3,5

Cấu tạo chất 1 0,5 1 0,5 1 2,5 3 3,5 Nhiệt năng 1 2 1 0,5 1 0,5 3 3 Tổng 3 3 4 4 2 3 9 10 III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới.

Đề bài.

Phần I: Trắc nghiệm khách quan.

Câu 1: Công suất của một máy cho ta biết:

A. Công sinh ra lớn hay nhỏ. B. Tốc độ sinh công nhanh hay chậm C. Vật chuyển động nhanh hay chậm D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Khi sử dụng máy cơ đơn giải ta sẽ:

A. Đợc lợi về lực và đờng đi. B. Thiệt cả lực và đờng đi.

C. Đợc lợi về công. D. Không đợc lợi gì về công.

Câu 3: Lấy 100cm3nớc pha với 100cm3 cồn, hỗn hợp thu đợc có thể tích khoảng 190cm3. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy vì:

A. Cồn dễ bay hơi.

B. Các phân tử nớc và cồn xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử của nhau khiến cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của từng phần.

C. Khi pha trộn các chất lỏng lẫn nhau, khối lợng của hỗn hợp luôn giảm. D. Cồn và nớc thấm vào thành bình.

Câu 4: Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng nào sau đây tăng lên:

A. Nhiệt độ của vật. B. Trọng lợng của vật.

C. Khối lợng của vật. D. Cả khối lợng và trọng lợng.

A. Nhiệt độ của đồng xu tăng, nhiệt độ của nớc giảm. A. Nhiệt độ của đồng xu tăng, nhiệt độ của nớc tăng. A. Nhiệt độ của đồng xu giảm, nhiệt độ của nớc giảm. A. Nhiệt độ của đồng xu giảm, nhiệt độ của nớc tăng.

Câu 6: Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào sau đây:

A. Cọ xát với vật khác. B. Cho vật vào môi trờng có nhiệt độ thấp hơn. C. Đốt nóng vật. D. Tất cả các cách trên.

Phần II: Tự luận

Bài 1: Một con ngựa kéo một xe hàng trong 1 giờ đi đợc 9 km. Lực kéo của con ngựa là

200N.

a. Tính công mà con ngựa sinh ra trên quãng đờng đó? b. Tính công suất của con ngựa?

Bài 2: Mở nắp một lọ nớc hoa trong lớp học, ít phút sau cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa.

a. Giải thích hiện tợng trên.

b. Biết ở điều kiện bình thờng vận tốc của các phân tử nớc hoa khoảng 1500m/s, vậy tại sao sau khi mở nắp phải vài phút sau các phân tử nớc hoa mới chuyển động tới cuối lớp trong khi lớp học chỉ dài có vài mét.

Bài 3: Một giọt nớc rơi vào quần áo, nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khô hơn. Tại

sao?

Đáp án Thang điểm.

Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm.

Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: B

Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: D

Phần II: Tự luận (7 điểm):

Bài 1: a) Công mà con ngựa sinh ra là: A = F.s = 200.9000 = 1800000 (J) b) Công suất của con ngựa là: P = 1800000 500

3600

A

t = = (W)

Bài 2: a) Khi mở nắp lọ nớc hoa, các phân tử nớc hoa sẽ khuyếch tán vào không khí và

chuyển động lan ra khắp lớp học nên cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa.

b) Do các phân tử nớc hoa không chuyển động thẳng mà chuyển động hỗn độn theo quỹ đạo zíc zắc nên mặc dù có vận tốc lớn (tới 1500m/s) nhng phải mất vài phút các phân tử mới chuyển động đợc tới cuối lớp.

Bài 3: Khi dùng tay chà sát, tay ta đã thực hiện công và làm thay đổi nhiệt năng của vải ở

chỗ đợc chà sát, nhiệt độ tăng lên làm cho tốc độ bay hơi của nớc cũng nhanh hơn ⇒ mau khô hơn.

4. Tổng kết.

- Giáo viên thu bài kiểm tra về đánh giá. - Nhận xét giờ làm bài kiểm tra của lớp.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Yêu cầu học sinh về nhà đọc trớc bài 22: Dẫn nhiệt. Ngày soạn:

Tiết 26 - Bài 22: Dẫn nhiệt

Ngày giảng .../…../……… …../….../…….. …/…../…….. Lớp/ Sĩ số 8A:…………... 8B:……… 8C:……… I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 2. Kĩ năng

- Thực hiện đợc TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng chất khí.

- HS có kỹ năng quan sát hiện tợng vật lý. 3. Thái độ

- Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh. II. Chuẩn bị:

+ Cho mỗi nhóm HS:1 đèn cồn, 1 giá TN, 1 thanh đồng gắn các đinh bằng sáp. - Bộ TN hình 22.2

-1 Giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, 2 ống nghiệm, sáp (1 ống nghiệm có nút)

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt lợng?

- Trả lời bài tập 21.1; 21.2 (SBT). (Kết quả: Bài 21.1- C ; Bài 21.2- B).

HS2: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ. 3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt

HS: Đọc – cho biết đồ dùng TN và cách

tién hành TN.

HS: Hoạt động nhóm làm TN.

Thảo luận nhóm trả lời C1 -> C3.

(?) Em hãy nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế.

GV: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt có

khác nhau không? II,

Hoạt động2: Tính dẫn nhiệt của các chất

(?) Phải làm TN nh thế nào để kiểm tra điều đó?

HS: Nêu phơng án kiểm tra.

GV: Đa ra dụng cụ hình 22.2 (cha gắn

đinh)

(?) Em hãy nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh?

HS: Hoạt động nhóm làm TN hình 22.2. Trả lời C4; C5. GV: Chốt lại HS: Nghiên cứu TN2 hình 22.3 - Nêu dụng cụ và cách làm TN. HS: Hoạt động nhóm làm TN 22.3

- Lu ý: Cho sáp vào đáy ống nghiệm hơ nóng cho sáp nóng chảy bám vào đáy ống, để khi đổ nớc vào sáp không nổi lên.

HS: Quan sát hiện tợng trả lời C6.

GV: Tơng tự ta làm TN để kiểm tra tính

dẫn nhiệt của không khí.

HS: Nghiên cứu TN3

-? Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm đợc không? Tại sao?

(không, để tránh nhầm lẫn sự dẫn nhiệt của không khí và thuỷ tinh).

HS: Hoạt động nhóm làm TN. Quan sát

hiện tợng nêu nhận xét – trả lời C7.

GV: Chất khí dẫn nhiệt ém hơn cả chất

lỏng.

Hoạt động 3: Vận dụng

(?) Em hãy nêu những điểm cơ bản cần nắm trong bài?

Một phần của tài liệu Vat li 8 2 cot (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w