Khi nào có công cơ học.

Một phần của tài liệu Vat li 8 2 cot (Trang 29 - 30)

1- Nhận xét.

HS: Quan sát 2 tranh vẽ – kết hợp nghiên cứu phần nhận xét.

VD1: Con bò kéo xe

- Yêu cầu Hs phân tích lực tác dụng ở mỗi trờng hợp, độ lớn, phơng, chiều . . .

(?) Qua phân tích các ví dụ trên, em cho biết khi nào ta có công cơ học?

GDBVMT: Khi có lực tác dụng vào vật nhng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhng con ngời và máy móc vẫn tiêu tốn năng lợng. Trong GTVT, các đờng gồ ghề làm các phơng tiện làm các phơng tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lợng hơn. Tại các đô thị lớn, mậ độ GT đông nên thờng xảy ra ách tắc GT. Khi tắc đờng các phợng tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lợng đồng thời xả ra MT nhiều chất khí độc hại. Theo em biện pháp nào để bảo vệ MT.

- Yêu cầu HS hoàn thành C2. Nhắc lại kết luận sau khi HS đã trả lời.

- Yêu cầu HS trả lời từng ý rõ ràng. + Chỉ có công cơ học khi nào? + Công cơ học của lực là gì? + Công cơ học gọi tắt là gì?

GV lần lợt nêu câu C3, C4. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

GV cho HS thảo luận chung cả lớp về câu trả lời từng trờng hợp của mỗi nhóm xem đúng hay sai.

- Xe chuyển động: S > 0

- Phơng của lực trùng với phơng của chuyển động → con bò đã thực hiện công cơ học.

VD2: Vận động viên cử tạ

- Lực nâng lớn Fn lớn

- S dịch chuyển = 0 → Lực sĩ không thực hiện công cơ học.

C1: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật

và làm vật chuyển dời.

HS: Cải thiện chất lợng đờng GT và thực hiện

các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc GT, bảo vệ MT và tiết kiệm năng lợng.

2- Kết luận.

HS: Đọc trả lời C2

C2:

Một phần của tài liệu Vat li 8 2 cot (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w