0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Đầu tư cho ytế dự phòng và giáo dục chăm sóc sức khỏe

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM (Trang 36 -37 )

- Ngoài thời gian làm việc cần tiến hành các hoạt động tập thể nhằm gây dựng tình đoàn kết giữa các thành viên ,các hoạt động dã ngoại, du lịch giúp

1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô.

1.2.4. Đầu tư cho ytế dự phòng và giáo dục chăm sóc sức khỏe

Xuất phát nước ta là một đất nước nghèo. Chi phí đâu từ cho các lĩnh vưc là rất lớn so với GDP. Cần thiết phải tìm ra một hướng đầu tư hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực. Đầu tư cho y tế là vấn đề cấp thiết của mối quốc gia. Vậy phải đầu tư thế nào để hiệu quả thu được là lớn nhất. Trong chi phí đầu tư cho y tế thi phần lớn các nguồn lực là để đầu tư cho việc điều trị bệnh, việc này thường phát sinh một chi phí vô cùng lớn đối với thu nhập mỗi quốc gia. Tổng chi cho y tế dự phòng chỉ chiếm 10-12% trong tổng đầu tư cho y tế trong khi khuyến cáo của WHO thỉ tỷ lệ này phải ở mức tối thiểu là 30%. Theo thống kê cứ một tỷ chi cho y tế dự phòng thì chúng ta tiết kiệm được 4 tỷ nếu dịch bện xảy ra và phải chữa trị. Nếu chúng ta giảm được số người mắc bệnh thì chi phí cho khám chữa bệnh giảm đi rất nhiều. Giải pháp ở đây chính là đâu tư cho y tế dự phòng và giáo dục phòng chống bệnh tật. Thường ngày trên các thông tin đại chúng thường xuyên có những khuyến cáo với mọi người về vấn đề sức khỏe. Đây là một hình thức tuyên truyền hiệu quả để người dân phòng tránh bệnh tật.

Bên cạnh đó, Bộ ytế khuyến khích người dân tham gia tiêm phòng một số bệnh thường gặp. Đến lượt nó sẽ tạo ra một hiệu ứng tích cực không chỉ đối với sức khỏe con người mà còn là lối sống văn minh tiến bộ. Việc giải quyết vấn đề chăm

sóc sức khỏe phải tập trung nhiều hơn vào các hoạt động dự phòng. Chúng ta nhận thấy các hoạt động của y tế của Việt Nam tập trung nghiêng nhiều vào giải quyết trong khu vực điều trị. Chẳng hạn các can thiệp để mổ tim, hay tăng trang thiết bị củng cố hệ thống bệnh viện, vẫn là để phục vụ điều trị. Trong khi đó, cái cần thiết, quan trọng hơn cả phải là dự phòng, bởi vì chỉ có tập trung nhiều vào dự phòng thì mới phù hợp với một đất nước có nền kinh tế còn nghèo và thiếu nguồn lực. Cần xác định rõ cái gì nên được thực hiện trước. Quán triệt phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” để giải quyết được những bất cập còn tồn tại trong đầu tư phát triển y tế

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM (Trang 36 -37 )

×