IV.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN RAU CỦA XÃ.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Yên Mỹ Thanh Trì Hà Nội (Trang 34 - 66)

IV.1.1. Diện tích gieo trồng, năng suất và sản lượng rau của xã Yên Mỹ qua 3 năm.

IV.1.1.1. Diện tích gieo trồng rau của xã Yên Mỹ.

Với sự ưu đãi về thời tiết, khí hậu, đất đai màu mỡ. Do đó, trồng rau ở xã Yên Mỹ là một thế mạnh cần phải khai thác và phát huy. Rau ở nơi đây tương đối phong phú về các loại như rau ăn lá, rau ăn của, rau ăn quả, rau gia vị. Rau ăn lá gồm có như: lá xanh lơ trắng, cải ngọt, cải bao…Rau ăn quả như ót ngọt, ngô bao tử, cải bắp tím…Đây là những giống cây trồng mới cho năng suất cao, tiêu thụ tương đối được giá. Được xem là rau cao cấp.

Qua điều tra, thấy rằng nghề trồng rau ở đây có vai trò rất lớn với hộ nông dân. Đặc biệt là những hộ mà trồng rau là nghề chính mang lại thu nhập chủ yếu cho gia đình họ.

Nhìn vào bảng 8 ta thấy diện tích trồng rau của xã Yên Mỹ. Năm 2001 tổng diện tích trồng rau của xã là 98 ha trong đó 39,5 ha rau an toàn chiếm 40,5%. Còn lại là 58,5 ha rau thường chiếm 59,7%.

Qua 3 năm từ 2001 - 2003 tổng diện tích trồng rau thì vẫn giữ nguyên nhưng diện tích trồng rau thường thì giảm đi 9,1 ha tương đương với 8,11%. Còn rau an toàn thì lại tăng lên về diện tích là 9,1 ha bằng 10,91%. Trong bảng 8 diện tích trồng rau toàn xã thì rau ăn lá tăng về diện tích cao nhất là 3,65%. Tăng lên đáng kể đó là súp lơ, cải ngọt. Đặc biệt là cải ngọt tăng 8,27%.

Rau ăn củ về diện tích có tăng nhưng sau đó lại giảm. Trong rau ăn củ thì xu hào nhanh hơn bình quân là 1,95%.

Rau ăn quả năm 2002 tăng lên so với 2001 là 1,16% nhưng năm sau lại giảm đi chỉ bằng 97,01% so với diện tích năm trước. Nhìn chung trong tổng diện tích trồng rau thì rau ăn lá tăng, rau ăn củ và ăn quả giảm. Mặc dù tăng và giảm trong tổng diện tích trồng rau là không cao.

IV.1.1.2. Năng suất và sản lượng rau ăn của toàn xã.

Người dân Yên Mỹ có kinh nghiệm trồng rau cùng với sự ưu đãi về khhí hậu, thời tiết và sự nắm bắt kỹ thuật mới trong trồng trọt và chăm sóc. Nên năng suất và sản lượng rau của xã đều tăng lên qua 3 năm 2001 - 2003 được thể hiện qua bảng số 9. Rau ăn lá và rau ăn của tăng năng suất qua hàng năm tăng từ 8,13% đến 14,07%. Do đó mà sản lượng cũng tăng theo sở dĩ sản lượng tăng như vậy là vì diện tích giảm đi Ýt, không đáng kể, nhưng năng suất của các giống rau này tăng cao. Vì thế mà sản lượng tăng lên/

Rau ăn củ năng suất tăng và sản lượng cũng tăng hơn 10% cũng với lý do như trên mặc dù diện tích giảm nhưng giảm Ýt, với năng suất tương đối cao, do vậy mà sản lượng tăng lên.

Còn rau ăn quả cũng tăng lên về năng suất và sản lượng chỉ có ớt ngọt và ngô bao tử là giảm. Nhưng giảm cũng Ýt lý do vì diện tích giảm.

Tóm lại, năng suất và sản lượng rau ăn của xã Yên Mỹ qua 3 năm 2001 - 2003 là tăng tương đối cao. Các hộ nông dân cần giữ ở mức như vậy tránh không bị giảm đi.

IV.1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng rau an toàn của xã.

IV.1.2.1. Diện tích rau an toàn của xã.

Do nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao đối với cuộc sống thì rau xanh rất vô cùng quan trọng. Bên cạnh rau thường, để tránh ngộ độc đối với con người nhằm bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho người dân, kéo dài tuổi thọ. Nắm bắt được thực tế đó, năm 1996 sở khoa học công nghệ và môi trường đã triển khai dự án sản xuất rau an toàn của thành phố Hà Nội, Thanh Trì đã được triển khai là một trong những huyện sản xuất rau an toàn của ngoại thành Hà Nội. Giống rau được tròng tương đối đa dạng về chủng loại và mùa vụ. Ví dụ như mùa hè có dưa chuột, mướp đắng…vụ đông xuân: cải ngọt, súp lơ, xu hào…

Diện tích trồng rau an toàn của xã có xu hướng tăng dần được thể hiện qua bảng 10. Năm 2001 có 39,5 ha, năm 2002 có 43,8 ha và năm 2003 có 48,6 ha. Như vậy, qua 3 năm diện tích đều tăng, cụ thể là tốc độ phát triển bình quân là 10,91%. Rau ăn lá tăng qua các năm, trung bình hàng năm là 12,87%, trong đó súp lơ tăng 17,05%, cải bao 29,29%. Hai loại rau này là tăng cao nhất.

Rau ăn của cũng tăng qua 3 năm, tốc độ bình quân là 18,1%, trong rau ăn củ thì xu hào có tốc độ tăng nhanh hơn của cải, cụ thể là 19,03% còn củ cải 16,51%. Sở dĩ tăng nhanh hơn vì xu hào có thị trường tiêu thụ dễ dàng hơn và người sản xuất nắm bắt được đây là loại rau chế biến được nhiều món ăn. Cần phát huy tăng thêm diện tích cây xu hào.

Rau ăn quả ta thấy tăng lên qua 3 năm với tốc độ là 9,3%. Tuy đó, ớtd ngọt và ngô bao tử là 2 cây rao cao cấp, nên tăng nhanh về diện tích. ớt ngọt tăng 21,2% còn ngô bao tử là 33,33% trong răn quả thì cà chua có diện tích lớn nhất chiếm 64% diện tích rau ăn củ. Cà chua an toàn được tiêu thụ mạnh trên thị trường nên diện tích cũng tăng qua các năm là 5,28%.

Tóm lại, diện tích rau an toàn tăng qua các năm nói lên rằng sản xuất rau an toàn có ý nghĩa thiết thực đối với người sản xuất và người tiêu dùng, mô hình này được xem là thành công cần phải nhân rộng và phát huy. Tuy vâyh, một số cây rau có diện tích còn quá Ýt như: cải bao, củ cải, ngô bao tử. Đây là vấn đề cần phải xem xét lại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ổn định thị trường. Diện tích rau an toàn nên tiếp tục tăng so với rau thường.

IV.1.2.2. Năng suất và sản lượng rau an toàn của xã Yên Mỹ.

Rau an toàn được trồng và chăm sóc theo quy trình và nguyên tắc là chính chứ không phải đơn thuần chỉ có kinh nghiệm là đủ. Bên cạnh đó có khí hậu thời tiết ôn hoà, thuận lợi. Đây chính là những yếu tố quan trọng để năng suất và sản lượng rau an toàn tăng lên theo các năm 201 - 2003 thể hiện ở bảng 11.

Sản lượng của súp lơ và cà chua cao nhất, lý do là vì hai cây này có năng suất cao và diện tích tương đối lớn so với những cây rau khác.

Ở nhóm rau ăn lá có súp lơ, cải bắt, cải ngọt có năng suất cao được hộ nông dân rất chú trọng đầu tư chăm bón vì đây là những cây rau được người tiêu dùng, nhà hàng tiêu thụ mạnh, tăng gần 10%.

Ở nhóm rau ăn của đều tăng về năng suất cũng như sản lượng. Nhưng năng suất xu hào tăng chậm hơn so với các cây khác cụ thể là 5,4%, đây là điều cần quan tâm để cây xu hào tăng hơn nữa về năng suất. Bởi đây là cây trồng được nông hộ rất ưu ái. Và người tiêu dùng cũng vậy.

Về nhóm rau ăn quả thì cà chua có sản lượng tăng tương đối, tốc độ bình quân là 11,97%. Đây là cây trồng rất phổ biến còn cà tím năng suất tăng chậm chỉ có 4,95%. Trong thời gian xa hơn nữa thì cà tím sẽ giảm về năng suất, người tiêu dùng cũng không quá nặm mà với cây cà tím. Hộ nông dân có thẻ giảm diện tích cây cà tím mà ta thay cây rau khác để tăng thu nhập, nếu như cây đó thị trường chấp nhận.

Như vậy, những biến động về diện tích, năng suất, và sản lượng của các nhóm rau an toàn nói trên chứng tỏ người trồng rau an toàn xã Yên Mỹ có nhận thức nhất định về kỹ thuật, chăm sóc cũng như việc nắm bắt để tiêu thụ rau an toàn. Vì vậy, cần phải phát huy lợi thế đó.

IV.1.3. Quy trình sản xuất một số loại rau.

IV.1.3.1. Quy trình sản xuất cây cải ngọt.

I. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm.

1. Hàm lượng NO3 không quá 1000 mg/ kg sản phẩm mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Dư lượng thuốc hoá học bảo vệ thực vật không có gốc Clo - lân hữu cơ, carbamate - các loại khác dưới mức cho phép.

3. Hàm lượng kim loại nặng không vượt quá mức cho phép.

Số thứ tự Kim loại nặng Mức cho phép mg/ kg

1 ASen (AS) 0,1 - 0,2

2 Cadimi (Cd) 0,02

3 Chi (Pb) 0,5 - 1

4 Thủy ngân (Hg) 0,005

4. Hạn chế tối đa các vi sinh vật và ký sinh vật gây bệnh cho người và gia sóc.

5. Không bị dập nát, vết sâu bệnh và phải mang đặc tính của giống.

6. Khi thu hoạch, bảo quản, đong gói, vận chuyển, tiêu thụ phải đảm bảo 5 chỉ tiêu chất lượng trên.

II. Các giải pháp kỹ thuật. 1. Thời vụ:

- Vô sớm: Từ tháng 7 - tháng 8 - Chính vụ: từ tháng 9 - tháng 10 - Vô xuân hè: tháng 2 đến tháng 4 2. Làm đất trồng

- Chọn đất cát pha hoặc thịt pha tơi xốp, giàu dinh dưỡng, độ pH ≈ 6 - 6,5 mùn 1,5% ở nơi dễ chu động tưới tiêu, xa các khu công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang xa nguồn nước thải và chất thải, cách đường quốc lé Ýt nhất là 100m/

- Đất cần được cày bừa kỹ, vệ sinh đồng ruộng và luôn canh triệt để. - Có thể gieo trực tiếp lên ruộng sản xuất 4 tháng/ sau đó trả định cây. - Lên luống ruộng 1m - 1,2m, cao 20 - 25 cm (tuỳ thời vụ) rãnh rộng 30 - 40 cm.

- Mật độ khoảng cách. + Hàng cách hàng 25 cm + Cây cách cây 20cm

3. Bón phân: Tuyệt đối không được dùng phân và nước phân tươi Loại phân Tổng lượng phân bón Bón lót Bón thóc

Kg/ ha nguyên chất Kg/ sào quy đổi Đợt 1 Đợt 2 Phân chuồng ủ mục 10.000 360 100% Phân đạm 80N 6-7 kg Ure 30% 30% 40%

Phân lân 40P205 9 kg Supe

Lân

100% Phân kali 60 K20 4-5 kg Kali

Clorua

50% 50%

- Bón thúc:

+ Lần 1: Khi cây có 3-5 lá thật + Lần 2: sau lần 1 từ 7 -10 ngày

Kết hợp tỉa cây làm cỏ và xới xào 4. Tưới nước, chăm sóc.

- Nguồn nước tưới: Cần sử dụng nước sạch để tưới (nước phù sa dẫn nước trực tiếp hoặc nước giếng khoan). Tuyệt đối không được dùng nước ao tù, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước bị nhiễm bẩn để tưới… Tốt nhất nên dùng nước giếng khoan để được xử lý, nước phù sa sông lớn (Sông Hồng, Sông Đuống…)

- Sau khi gieo trồng tưới nước đủ Èm thường xuyên đảm bảo độ Èm 80%.

5. Phòng trừ sâu bệnh.

Cây cải ngọt thường có những sâu bệnh hại như sâu tơ, sâu xanh, rệp, sâu khoang, bọ nhảy bệnh thối thân lá.

* Biện pháp phòng trừ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện các biện pháp phòng trừ tổng hợp. Hạn chế đến mức thấp nhất sử dụng thuốc hoá học.

Xử lý cây giống bằng Sherpa 25EC nồng độ 1% (nhúng phần thân lá vào dung dịch). Khi mật độ cây bệnh cao cần được sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật.

Có thể dùng một số loại thuốc sau:

- Các loại thuốc sinh học: BT - nồng độ 0,2 - 0,25%. Thời gian cách ly 5 - 7 ngày hoặc HCD 95 PTN - nồng độ 2 - 4%. Thời gian cách ly 7 - 10 ngày.

- Sherpa 25EC nồng độ 0,05 - 0,1% thời gian cách ly 7 - 10 ngày. - Trebon 10 EC nồng độ 0,1% thời gian cách ly 7 - 10 ngày.

- Ridomil MZ 72 WP nồng độ 0,2 -0,3% (chữa bệnh thối nhũn) thời gian cách ly 7 - 10 ngày.

* Chó ý: tuyệt đối không được dùng các loại thuốc cấm như Monitor - Vopatox…

6. Thu hoạch: Sau khi trồng 25 - 45 ngày thu hoạch những cây không bị sâu bệnh dập nát rửa nước sạch để ráo đưa đến nơi tiêu thụ.

4.1.3.2. Quy trình sản xuất cây xu hào. I. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm.

1. Hàm lượng NO3 không vượt quá mức quy định 500mg/kg sản phẩm tươi.

2. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức cho phép. 3. Hàm lượng kim loại nặng và độc tố ở mức cho phép.

4. Sinh vật, vi sinh vật gây hại: hạn chế tối đa sinh vật, vi sinh vật gây hại cho người và gia sóc.

5. Hình thức sản phẩm.

- Củ phải mang đặc trưng của giống, không có sâu bệnh, không dập nát, không bị xơ.

- Khi bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ có bao bì đóng góp và đảm bảo được 4 chỉ tiêu chất lượng trên.

II. Các biện pháp kỹ thuật. 1. Thời vụ

- Vô sớm gieo cuối tháng 7 đầu tháng 8 - Vô chính gieo cuối tháng 9 đầu tháng 10 - Vô muộn gheo tháng 11 đến giữa tháng 12 2. Vườn ươm

Chọn nơi đất cao, dễ thoát nước, thịt nhẹ hoặc pha cát để gheo hạt làm đất thật nhỏ trộn đều lên luống cao 0,3m, rãnh rộng 0,3m, mặt luống rộng 0,9m - 1m. Bón lót bằng phân chuồng mục chi 1 m2 từ 1,5 - 2 kg. Nếu không có phân chuồng hoai mục thì có thể thay đổi bằng hữu cơ vi sinh với lượng 0,3 kg cho 1m2, làm đất bón phân xong gieo hạt đều trên mặt luống lượng hạt gieo cho mỗi m2 là 1,2 - 1,5 gam. Gieo hạt xong thì phải phủ líp trấu hoặc rơm rạp phía trên sau đó tưới ô cho đủ Êm mỗi ngày 1 lần khi cây mọc thì bóc líp rơm rạ và tưới đủ Èm thường xuyên cho cây không dùng phân đạm để bón thúc cho cây. Dùng phân lân hoặc nước giải pha loãng để tưới thúc cho cây.

Dùng thuốc trừ sâu, trừ bệnh cho phép để phun phòng trừ nếu phát hiện sâu bệnh. Trước khi cấy, tưới đủ Èm để khi nhổ cây không bị đứt rễ.

3. Làm đất trồng cây.

Chọn nơi đất cao, dễ thoát nước, thịt nhẹ, đất có chế độ luân canh hợp lý, có độ pH từ 5,5 - 6,5. Cây bừa kỹ, đập đất nhỏ lên luống cao 0,3m, rãnh rộng 0,3m, mặt luống rộng 0,8 - 0,9. Dùng toàn bộ số phận để bón lót trộn đều với đất, san phẳng mặt luống. Cây trồng dọc theo luống khoảng cách là 30 x 40cm đảm bảo mật độ là 5,5 - 7,5 vạn cây / ha. Nên trồng vào buổi chiều, tưới nước đủ Èm mỗi ngày 1 lần sau khi cây hồi xanh 1 - 2 ngày tưới 1 lần.

4. Phân bón và cách bón.

Không sử dụng phân tới, nước phân tưới để bón cho cây, dùng phân hoai mục, phân hữu cơ vi sinh, phân vô co và phân bón lá sinh học để bón cho cây.

Lượng dùng cho 1 ha.

- Phân chuồng hoai mục: 20.000 - 25.000 kg/ ha hoặc nếu không có phân chuồng hoai mục thì dùng 3000 kg phân hữu cơ vi sinh (100 - 120 kg/ sào).

Loại phân Tổng lượng phân bón Bón lót Bón thóc (%) Kg (nguyên chất)/ ha Kg/sào quy dổi % Lần 1 Lần 2 Lần 3 Phân đạm 100 - 120 7 - 8,5 Urê 30 15 25 30 Phân lân 90 - 100 20 - 25 Supe 100 - - - Phân Kali 100 - 120 7 - 8,5 Kali 50 10 20 20 Cách bón:

- Bón lót dùng toàn bộ số phân chuồng hoai mục hoặc phân hữu cơ vi sinh phân lân + 50% kali + 30% đạm trộn đều với đất nước trước khi trồng cây.

- Bón thúc dùng phân vô cơ còn lại chia làm 3 đợt.

+ Đợt 1: Khi cây hồi xanh (sau trồng 7 - 10 ngày) dùng 15% số phân đạm và 10% Kali.

+ Đợt 2: sau trồng 20 - 25 ngày dùng 25% số phân đạm và 20% kali. + Đợt 3: Khi trồng 35 - 40 ngày dùng nốt số phân còn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể dùng phân bón lá sinh học phun đều cho cây vào 3 đợt nhằm

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Yên Mỹ Thanh Trì Hà Nội (Trang 34 - 66)