Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông (Trang 110 - 124)

3.6.2.1. Chất lượng học sinh qua bài kiểm tra

Qua kết quả các bài kiểm tra được trình bày ở bảng 3.1ta thấy điểm học tập của học sinh khối TN cao hơn học sinh khối lớp ĐC, thể hiện ở:

- Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn khối ĐC

- Dựa vào bảng 3.6 và bảng 3.7 ta thấy các giá trị độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (V) của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V nằm trong khoảng 10-30%, nên kết quả thu được đáng tin cậy. Qua biểu đồ hình cột ta thấy tỉ lệ học sinh yếu kém của khối TN thấp hơn so với khối ĐC. Đồng thời tỉ lệ học sinh khá giỏi khối TN cao hơn ĐC

3.6.2.2. Đường lũy tích

Đồ thị đường lũy tích của khối TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường tích lũy của khối ĐC (đồ thị đường lũy tích). Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

112

Tiểu kết chương 3

Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Về cơ bản, học sinh đã có sự tiến bộ về: ý thức học tập hơn, kĩ năng làm các bài tập hóa học cũng nhanh hơn trước. Đặc biệt, một số ít học sinh đã có bắt đầu cảm thấy học hóa học không khó như ban đầu nữa, có sự quan tâm hơn về môn học. Để đạt được điều đó nhờ công sức rất lớn các thầy cô giáo đã tâm huyết, yêu nghề,…

Đồng thời, cũng qua nghiên cứu đề tài này và được thực tế tại các trường THPT chúng tôi thấy được trách nhiệm của người giáo viên đối với học sinh trong quá trình học tập. Học sinh có yêu thích môn học không, hứng thú với môn học không là do phần lớn phương pháp dạy học giáo viên, kĩ năng sư phạm người thầy.

113

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Như vậy đề tài đã nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận các vấn đề như: - Bản chất về quá trình dạy học

- Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: Phương pháp dạy học, quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là phương pháp dạy học tích cực.

- Điều tra thực trạng vấn đề học sinh yếu kém tại 3 trường THPT: Hùng Vương, Lý Bôn, Nguyễn Quang Thẩm thuộc huyện Vũ Thư – Thái Bình tìm ra các nguyên nhân và biểu hiện cụ thể của học sinh yếu kém.

- Đề xuất ra phương hướng chung và xây dựng các biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong quá trình học tập phần phi kim lớp 11 – chương trình cơ bản. Đó là:

+ Biện pháp 1: Lấp lỗ hổng kiến thức.

+ Biện pháp 2: Giúp đỡ học sinh rèn luyện phương pháp học tập. + Biện pháp 3: Luyện tập vừa sức với học sinh yếu kém.

+ Biện pháp 4: Xây dựng và sử dụng một số dạng bài tập cơ bản giúp rèn luyện khả năng học tập đối với học sinh yếu kém phần phi kim lớp 11. + Biện pháp 5: Tiến hành phụ đạo theo nhóm học sinh.

+ Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá thường xuyên có khen – chê động viên khích lệ kết quả học tập của học sinh.

- Lựa chọn và xây dựng hệ thống các dạng bài tập cơ bản chương Nitơ – Photpho và chương Cacbon – Silic gồm: 35 bài tập trắc nghiệm và 72 bài tập tự luận được chia thành các dạng cụ thể

- Thiết kế 3 giáo án minh họa cho các tiết học và đã thực nghiệm các giáo án đó.

- Kiểm tra đánh giá hiệu quả các biện pháp đề ra, hệ thống câu hỏi bài tập đã lựa chọn và đưa vào sử dụng trong các tiết học thực nghiệm qua chất lượng 2 bài kiểm tra. Từ đó khẳng định các biện pháp đề ra có hiệu quả.

114

2. Khuyến nghị

Để quá trình dạy học thực sự đạt hiệu quả, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém cần phải có sự phối hợp giữa gia đình, giáo viên, nhà trường. Cụ thể:

+ Người giáo viên ngoài việc có kiến thức chuyên môn vững chắc, phương pháp sư phạm hay mà phải luôn sát sao tới HS. Thường xuyên quan tâm tới sự tiến bộ cũng như biểu hiện sút kém của HS để uốn nắn kịp thời.

+ Trong giảng dạy phải bám sát chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng. Đảm bảo tính vừa sức của HS; tạo cho HS tính tự giác, tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức mới.

+ Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, phân loại học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp. Cần phải gần gũi, thân thiện động viên học sinh, tạo cho các em sự hứng thú trong học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để có thông tin phản hồi. + Luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.

+ Trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, nên đưa các đề tài, các kinh nghiệm hay, có giá trị về việc kèm cặp, phụ đạo HS yếu kém tiến bộ ở tất cả các môn để GV cùng thảo luận, rút kinh nghiệm và vận dụng trong giảng dạy. + Về phía nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập giữa thầy và trò hiệu quả: trang bị các phương tiện đồ dung học tập, có chế độ khen thưởng cho thành tích của thầy và trò tạo động cơ phấn đấu.

+ Về phía gia đình có sự liên kết với giáo viên, nhà trường để có thể quản lý và nắm bắt và uốn nắn kịp thời thái độ học tập của con em mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

115

2. Ngô Ngọc An (2008), Giúp chuỗi phản ứng hóa học. NXB Đại học Sư phạm.

3. Đặng Thị Thuận An (2007), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở THPT. Bộ Giáo dục và đào tạo: Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường

ĐHSP Huế.

4. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản. NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang - Dương Xuân Trinh (1995), luận dạy học hóa học tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Cương - Nguyễn Thị Sửu - Nguyễn Mạnh Dung (2001),

Phương pháp dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy và học hoá học 11 theo hướng đổi mới (Sách kèm đĩa CD). NXB Giáo dục.

8. Lê Văn Hảo (2005), Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề. Tạp chí dạy và học ngày nay số 1 và 2.

9. Trần Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy và học tích cực môn Hóa học. ĐHSP Hà Nội.

10. Phạm Thị Lan Hương (2005), Vai trò của người giáo viên trong việc hình thành năng lực tự học cho học sinh. Tạp chí dạy và học ngày nay số 4.

11. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Phạm Tuấn Hùng (Chủ biên)- Nguyễn Khắc Công – Phạm Đình Hiến

- Đỗ Mai Luận (2008), Câu hỏi và đề kiểm tra hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

13.Trần Duy Hưng (1999), Quá trình dạy học cho học sinh theo các nhóm nhỏ.Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9.

14.Cao Cự Giác (2002), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

116

15. Cao Cự Giác (2006), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Quang (2000), Phương pháp dạy học hoá học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học. NXB Khoa học & kĩ thuật.

18. Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh(2007), Giảng dạy các chương mục quan trọng của chương trình hóa học phổ thông, ĐH Sư phạm Hà Nội (Chuyên đề cao học - chuyên ngành LL & PPDH Hóa học).

19.N g uy ễ n T h ị S ửu – Trần Trung Ninh – Nguyễn Thị Kim Thành (2009). Trắc nghiệm chọn lọc Hóa học THPT, NXB Giáo dục.

20.N g uy ễ n Th ị Ki m T h à n h – Vũ Thị Minh Trang – Vũ Phương Liên (2010), Tập bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học Hóa học ở trường THPT. Trường Đại học Giáo dục.

21. Cao Thị Thặng (Chủ biên)-Lê Thị Phương Lan – Trần Thị Thu Huệ (2007), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hoá học 11. NXB Giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tập bài giảng lí luận dạy học.Trường Đại học Giáo dục.

23. Trịnh Văn Thịnh (2005), Những biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém đạt được yêu cầu và có kết quả cao hơn trong học tập môn Hóa học ở các trường THPT các tỉnh miền núi phía Bắc. Đại học sư pham Hà Nội.

24.Đinh Kim Trang (2007). Phương pháp tạo hứng thú học tập qua môn Hóa học ở trường THCS.

25.Lê Xuân Trọng (Chủ biên) –Trần Quốc Đắc – Phạm Tuấn Hùng - Đoàn Việt Nga – Lê Trọng Tín (2007), Sách GV hoá học 11 cơ bản.

NXB Giáo dục.

26.Nguyễn Xuân Trường (1997), Bài tập hóa học ở trườg phổ thông. NXB ĐHQG Hà Nội.

117

Phạm Văn Hoan - Lê Chí Kiên (2011), SGK Hóa học 11, NXB Giáo dục.

28.Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) - Từ Ngọc Ánh - Lê Mậu Quyền - Lê Chí Kiên (2011), Sách Bài tập Hóa học 11, NXB Giáo dục.

29.Nguyễn Xuân Trường (2005). Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

30.Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu - ĐặngThị Oanh-Trần trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT môn Hóa học chu kỳ III (2004-2007). NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 I.Trắc nghiệm khách quan (4đ)

118

Câu 1: Trong phản ứng sau: P + H2SO4  H3PO4 + SO2↑ + H2O

Tổng số các hệ số trong phương trình phản ứng oxi hóa -khử này bằng:

A. 16 B. 19 C. 18 D. 17

Câu 2: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion( không kể H+ và OH- của nước).

A. H+ ,HPO42- ,PO43- B. H+ ,H2PO4- ,HPO42- ,PO43- C. H+ ,H2PO4- ,PO43- D. H+ ,PO43-

Câu 3: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:

A. Ba(NO3)2 to Ba(NO2)2 + O2 B. 2 Fe(NO3)3 to Fe2O3 + 6 NO2 + 3 2O2 C. NaNO3 to NaNO2 + 1

2O2 D. Hg(NO3)2 to Hg + 2NO2 + O2

Câu 4: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?

A. N2 + 6 Li 2 Li3N B. N2 + 3 Mg  Mg3N2 C. N2 + O2  2 NO D. N2 + 3H2 2 NH3

Câu 5: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric:

A. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ. B. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh. C. Axit photphoric là axit ba nấc.

D. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình.

Câu 6: A là một oxit của nitơ có tỉ khối so với không khí là 1,517.Vậy công

thức phân tử của A là:

A. N2O3 B. N2O C. NO D. NO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 7: Nitơ tác dụng được với oxi ở:

A. 30000C B. 30000C và Tia lửa điện đều đúng C. Nhiệt độ thường D. Tia lửa điện

Câu 8: Cho phản ứng thuận nghịch: N2 + 3H2 →2NH3

Cân bằng phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi cho

119

Câu 9: Công thức đungd của magie photphua là:

A. Mg3P2 B. Mg2P2O7 C. Mg3(PO4)2 D. Mg2P3

Câu 10: Nhận định đúng khi so sánh khả năng hoạt động hóa học của P với

N ở điều kiện thường là:

A. P yếu hơn B. Bằng nhau

C. P mạnh hơn N D. không xác định được

Câu 11: Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng

dd HCl đặc và dd NH3 đặc,sau đó đưa hai đầu đũa thủy tinh lại gần nhau thì:

A. Gây nổ B. Có khói trắng

C. Không có hiện tượng gì. D. Kết tủa màu vàng nhạt

Câu 12: Chỉ ra nội dung sai?

A. Tính oxi hóa là tính chất đặc trưng của nitơ B. Phân tử nitơ rất bền.

C. Ở nhiệt độ thường,nitơ hoạt động hóa học và tác dụng được với nhiều chất. D. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động.

Câu 13: Khi bón các loại phân đạm:phân đạm nitrat,phân đạm amoni,phân

urê.Cây hấp thụ nitơ dưới dạng :

A. NH4+ B. NO3 C. N2 D. NH4+ hoặc NO3-

Câu 14: Hiện tượng nào xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào binh đựng khí

amôniac là

A. Giấy quỳ mất màu B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh C. Giấy quỳ không chuyển màu D. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ

Câu 15: Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng nào?

A. Có tiếng nổ B. Không có hiện tượng gì C. Tàn đóm cháy sáng D. Tàn đóm tắt ngay

Câu 16: Kim loai Al không tác dụng được với HNO3 trong trường hợp nào A. HNO3 đặc,nóng B. HNO3 loãng C. HNO3 loãng lạnh D. HNO3 đặc,nguội

120

II.Tự luận (6đ): Câu 1(3đ)

Hoàn thành các biến đổi sau, ghi rõ điều kiện nếu có: N2NH3NO NO2 HNO3→ Cu(NO3)2 → NO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2(3đ)

Khi hòa tan 21 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 . 1,00M lấy dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí NO (đktc) . Tính khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu.

Đáp án:

Phần trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng: 0,25 đ

1A 2B 3A 4C 5B 6D 7B 8A

9A 10A 11B 12C 13D 14B 15C 16D

Phần tự luận:

Câu 1: Phương trình phản ứng (Mỗi pt đúng : 0,5 đ)

1. N2 + 3H2 ↔ 2NH3

2. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O đk: 850 -9000C , xt: Pt 3. 2NO + O2 → 2NO2

4. 4NO2 +O2 + 2H2O → 4HNO3

5. Cu + 8HNO3 → Cu (NO3)2 + 2NO2 ↑+ 2H2O 6. 2Cu (NO3)2 → 2CuO + 4 NO2 ↑+ O2↑

Câu 2: 3Cu + 8HNO3 →3Cu (NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O 0, 3mol ←0,2 mol

mCu =0,3 x 64= 19,2 g → m (CuO) = 21 – 19,2 = 1, 8 g

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA 15’

121

A. Magiê B. Cacbon C. Phôtpho D. Mêtan

Câu 2: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất

khí:

A. C và H2O B. CO và CuO C. C và FeO D. CO2 và KOH

Câu 3: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với cacbon?

A.CuO; ZnO; CO2; H2; HNO3đ; H2SO4đ B. CO2, Ag2O; BaO; Al; HNO3đ; H2SO4đ C. Al2O3; K2O; Ca; HNO3đ; H2SO4đ D. CuO; Na2O; Ca; HNO3 đ; H2SO4 đ; CO2

Câu 4: Khí làm vẩn đục nước vôi trong nhưng không làm nhạt màu nước

brôm là:

A.CO2 B.SO2 C.H2 D.N2

Một phần của tài liệu bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông (Trang 110 - 124)