BỨC XẠ TIA γ (Co60)LấN HẠT MỘT SỐ GIỐNG CHẩ

Một phần của tài liệu khoa học công nghệ của trường đại học hùng vương phú thọ (Trang 41 - 42)

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

BỨC XẠ TIA γ (Co60)LấN HẠT MỘT SỐ GIỐNG CHẩ

MỘT SỐ GIỐNG CHẩ

Nguyễn Văn Tồn1, phan Chớ Nghĩa2

1Viện KHKT NLN miền nỳi phớa Bắc

2Khoa Nụng – Lõm – Ngư, Trường Đại học Hựng Vương

Túm TắT

Sử dụng tỏc nhõn gõy đột biến tia phúng xạ γ (Co60) lờn hạt chố giống đĩ ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ mọc của hạt giống. Ngồi ra, nú cũn làm xuất hiện nhiều biến dị như: hiện tượng đa phụi tăng, tỷ lệ xuất hiện thể khảm tăng, biến dị về hỡnh dạng lỏ và độ gồ ghề ở phiến lỏ, trong đú cú nhiều biến dị cú lợi.

1. Mở đầu

1.1. Đặt vṍn đề

Chố là thức uồng cú giỏ trị, tỏc dụng lõu dài và là đồ uống phổ biến nhất trờn thế giới. Việt Nam là một trong những nước cú điều kiện tự nhiờn thớch hợp cho sự sinh trưởng phỏt triển của cõy chố. Tuy nhiờn hiện nay, năng suất và chất lượng chố của Việt Nam chưa cao, giỏ chố xuất khẩu của chỳng ta chưa cao, chỉ bằng 70% giỏ chố bỡnh qũn thế giới.

Hiện nay, cụng tỏc chọn tạo giống chố ở Việt Nam sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau như chọn lọc cỏ thể trực tiếp trờn nguồn vật liệu cú sẵn trong tự nhiờn, chọn giống bằng phương phỏp lai hữu tớnh hay phương phỏp đột biến... Trong cỏc phương phỏp chọn tạo giống núi trờn, phương phỏp gõy đột biến cú thể tạo ra sự thay đổi một hay nhiều tớnh trạng của cõy trồng mà đụi khi bằng cỏc con đường chọn tạo giống khỏc khụng thể làm được.

Trong những năm vừa qua, Viện Khoa học kỹ thuật nụng lõm miền nỳi phớa Bắc đĩ tiến hành cụng tỏc chọn tạo giống chố bằng phương phỏp đột biến thực nghiệm và đĩ tạo ra một số cỏ thể, dũng chố cú nhiều đặc tớnh quý như: hàm lượng axớt amin cao, hàm lượng tanin thấp cho chế biến chố xanh, hàm lượng chất thơm cao, tăng khả năng chống chịu sõu bệnh. Nhằm gúp phần nhanh chúng tạo ra cỏc giống chố mới cú năng suất cao, chất lượng và chống chịu tốt phục vụ yờu cầu sản xuất thỡ việc nghiờn cứu ảnh hưởng của bức xạ tia γ (Co60) lờn hạt chố là vấn đề cần thiết

và rất cú ý nghĩa.

1.2. Vật liệu và phương phỏp nghiờn cứu

1.2.1. Vật liệu

Nghiờn cứu ảnh hưởng của bức xạ γ (Co60) lờn hạt cỏc giống chố:

- Giống Kim Tuyờn: là giống chố nhập nội từ Đài Loan, được chọn tạo từ cặp lai mẹ là ễlong lỏ to của địa phương và bố là giống Raiburi của Ấn Độ năm 1975, được cụng nhận giống mới vào năm 2007.

- Giống Phỳc Võn Tiờn: là giống chố nhập nội từ Trung Quốc, được chọn lọc từ tổ hợp lai giữa Võn Nam lỏ to và Phỳc Đỉnh Đại Bạch Trà (Phỳc Võn 6) từ 1957-1971. Nhập vào Việt Nam năm 2000, năm 2003 được cụng nhận giống sản xuất thử, năm 2008 cụng nhận giống mới.

- Giống Shan Chất Tiền: là giống chọn lọc từ tập đồn giống chố Shan Hà Giang thu thập năm 1918 tại Phỳ Hộ. Khảo nghiệm so sỏnh từ năm 1999, năm 2006 cụng nhận giống sản xuất thử.

- Giống Trung Du: là giống chố địa phương của Việt Nam.

1.2.2. Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm

Hạt chố được lựa chọn cú kớch thước đồng đều, đem xứ lý tia γ (Co60) trong buồng chiếu xạ với cỏc liều lượng chiếu xạ khỏc nhau (xử lý tại Viện Di truyền nụng nghiệp Việt Nam). Nguồn phúng xạ Co60 cú năng lượng tia chiếu 113 MeV (Mega electron Von). Điều chỉnh khoảng cỏch mẫu hạt đến tõm bản nguồn và thời gian chiếu xạ phự hợp. Xử lý tia γ (Co60) với cỏc liều lượng:

ẹái hóc Huứng Vửụng - Khoa hóc Cõng ngheọ

42

CT1: 1,0 Kr CT3: 3,0 Kr CT5: 5,0 Kr CT2: 2,0 Kr CT4: 4,0 Kr CT6: Đ/c

(Khụng xử lớ)

- Thớ nghiệm được bố trớ theo kiểu ngẫu nhiờn hồn tồn, với 4 giống chố. Mỗi giống gồm 06 cụng thức, mỗi cụng thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại 150 hạt.

Diện tớch tồn thớ nghiệm là 100 m2.

1.2.3. Chỉ tiờu nghiờn cứu và phương phỏp theo dừi

+ Quỏ trỡnh mọc

Thời điểm lấy mẫu: 30 ngày sau khi gieo, 30 ngày theo dừi một lần

Cỏch lấy mẫu: Đếm số hạt bật mầm trờn tồn ụ.

+ Hỡnh thỏi cõy con:

Quan sỏt cõy con cú ở dạng hỡnh thể lựn hoặc thể cao hay khụng.

Quan sỏt cõy con cú xuất hiện hiện tượng đa phụi hay khụng, trờn lỏ và thõn cú thể khảm hay khụng.

Hỡnh thỏi lỏ chố (số đụi gõn lỏ, lỏ cú răng cưa hay khụng, lỏ non cú phủ lụng tuyết hay khụng,…)

Màu sắc lỏ (ghi nhận tất cả cỏc trường hợp lỏ chố xuất hiện cỏc màu sắc khỏc lạ so với màu sắc lỏ do bản chất giống quy định.

+ Tần số xuất hiện cỏc biến dị hỡnh thỏi

Tại mỗi cụng thức thớ nghiệm xỏc định số cõy biến dị hỡnh thỏi ở mỗi loại biến dị: Thể lựn, thể cao, đa phụi, thể khảm, hỡnh dạng lỏ, màu sắc lỏ,...

Cụng thức tớnh:

Tần số

biến dị (%) = Tổng số hạt quan sỏtSố biến dị cựng loại x 100

+ Chiều cao cõy:

Thời điểm lấy mẫu: Kể từ thỏng thứ nhất trở đi ta tiến hành đo chiều cao cõy. Sau đú cỏch 15 ngày đo một lần cho đến khi xuất vườn.

Cỏch lấy mẫu: Tại mỗi ụ lấy 5 điểm ngẫu nhiờn theo phương đường chộo. Tại mỗi điểm lấy 4 cõy để quan sỏt.

Cỏch đo đếm: Đo từ cổ rễ đến đỉnh sinh trưởng bằng thước chia đến milimet.

Một phần của tài liệu khoa học công nghệ của trường đại học hùng vương phú thọ (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)