IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
vụựi loaứi cãy Keo lai (acacia hybrid)
Nguyễn Thị Xũn Viờn1, Trần Duy Hưng2
1Khoa Nụng Lõm Ngư, Trường Đại học Hựng Vương
2Viện nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy
Túm TắT
Bài viết này trỡnh bày kết quả bước đầu về sinh trưởng và chất lượng thõn cõy của thớ nghiệm trồng hỗn giao cõy Lim xanh với cõy Keo lai (dũng KL2). Thớ nghiệm cú hai cụng thức, Lim xanh trồng thuần lồi và hỗn giao theo cõy với Keo lai với bốn lần lặp, thiết kế theo khối ngẫu nhiờn đầy đủ, thiết lập năm 2002 tại Tam Đảo, Vĩnh Phỳc. Keo lai được tỉa thưa 50% trong năm 2008 ở 2 lần lặp. Số liệu được thu thập trong cỏc năm 2004, 2005, 2008 và 2009. Tỷ lệ sống cao đối với cả Lim xanh và Keo lai (94% và 86.1%). Keo lai đạt 5.7 cm đường kớnh và 6.2 m chiều cao ở năm thứ 2 sau trồng, tăng 4 cm đường kớnh và 3.8 m chiều cao trong năm 2005. Trong khi sau trồng 2 năm, Lim xanh đạt 1.7 cm đường kớnh và 0.8 m chiều cao, tăng lờn 2.2 cm đường kớnh và 1.1 m chiều cao trong năm 2005. Chưa cú sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ giữa đường kớnh, chiều cao và độ thẳng thõn cõy của Lim xanh trồng ở cụng thức hỗn giao so với trồng thuần lồi. Tuy nhiờn, mức độ sõu bệnh hại trờn cõy Lim xanh thấp hơn ở cụng thức hỗn lồi so với thuần lồi trong năm 2008. Tỉa thưa cõy Keo lai trong năm 2008 chưa cú ảnh hưởng đến sinh trưởng và chất lượng thõn cõy của lồi Lim xanh trong năm 2009.
1. MỞ ĐẦU
Trong cỏc chương trỡnh trồng rừng và phục hồi rừng trờn thế giới và cả ở Việt Nam, nhà quản lý và người sản xuất thường coi trọng cõy bản địa và cõy nhập nội như nhau, song lựa chọn lồi cõy nào cụ thể cũn tựy thuộc vào nhiều ý tố như mục tiờu gõy trồng, lũn kỳ khai thỏc, điều kiện lập địa, vốn đầu tư, kỹ thuật hiện cú. Hiện nay, ở Việt Nam người ta thường trồng rừng thuần lồi bằng cỏc lồi cõy sinh trưởng nhanh như Bạch đàn, Keo và Thụng hoặc trồng rừng hỗn lồi cỏc lồi cõy bản địa với cỏc lồi cõy sinh trưởng nhanh (như Dự ỏn 661). Tuy nhiờn, việc trồng rừng hỗn lồi hiện nay thường rất khú thành cụng do thiếu phương thức gõy trồng thớch hợp, khú khăn về quản lý cũng như chưa cú nhiều nghiờn cứu về những biện phỏp kỹ thuật lõm sinh.
Hầu hết rừng trồng hiện nay vẫn là rừng thuần lồi. Đặc biệt là rừng trồng thuần lồi cỏc lồi keo vỡ ưu thế sinh trưởng nhanh và năng suất cao, theo số liệu của Viện nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy năng suất của rừng trồng cỏc lồi cõy này thường khỏ cao 15–25m3/ha/năm. Tuy nhiờn, việc trồng rừng thuần lồi như trờn cú thể chưa đỏp ứng mục tiờu lõu dài là phỏt triển bền vững, do chỉ sau vài lũn kỳ khai thỏc đất cú thể bị thoỏi húa và nguyờn
nhõn của nú được cho là trồng rừng một lồi cõy. Do vậy, việc nghiờn cứu tỡm ra phương thức trồng rừng hỗn giao cõy mọc nhanh với cõy gỗ lớn giỏ trị cao sẽ là giải phỏp hữu hiệu cả về phỏt triển bền vững, đa dạng sản phẩm và bảo đảm mục tiờu lấy ngắn nuụi dài. Mục tiờu này cú thể đạt được khi chọn được lồi cõy trồng thớch hợp, sau một thời gian cú thể khai thỏc trung gian cõy mọc nhanh, tạo khụng gian dinh dưỡng cho cõy gỗ lớn sinh trưởng và phỏt triển.
Vấn đề về quản lý và yờu cầu lõm sinh đối với trồng rừng hỗn lồi đĩ được tỡm hiểu nhưng chưa được rộng rĩi. Tỉa thưa một lồi cõy để lại khụng gian dinh dưỡng cho cõy trồng chớnh là một trong những biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cơ bản đĩ được nghiờn cứu rộng rĩi nhiều nước trờn thế giới, ở trong nước lĩnh vực này cần được tỡm hiểu nhiều hơn. Dựa trờn kết quả nghiờn cứu và thớ nghiệm được thiết lập bởi Viện nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy trong dự ỏn ACIAR hợp tỏc giữa Viện và Trường đại học Queensland, Australia (kết thỳc năm 2009), bài viết này trỡnh bày kết quả theo dừi, tớnh toỏn và phõn tớch sinh trưởng và chất lượng thõn cõy của lồi Linh xanh trồng hỗn giao với Keo lai so sỏnh với cõy Lim xanh trồng thuần lồi.
ẹái hóc Huứng Vửụng - Khoa hóc Cõng ngheọ
56
Đồng thời đỏnh giỏ tỏc động của việc tỉa thưa cõy Keo lai đến sinh trưởng và chất lượng của cõy Lim xanh khi cõy Keo lai đến chu kỳ khai khỏc sản phẩm cho gỗ nguyờn liệu.
PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU: Bố trớ thớ nghiệm:
Thớ nghiệm gồm cú 2 cụng thức là Lim xanh thuần lồi (làm đối chứng) và Lim xanh trồng xen kẽ theo cõy với Keo lai được bố trớ ngẫu nhiờn hồn tồn với 4 lần lặp lại. Cụng thức đối chứng cú 6 hàng, mỗi hàng 6 cõy (tổng số 36 cõy/ụ). Cụng thức hỗn lồi cú hàng ngang 12 cõy, hàng dọc 6 cõy (36 cõy Lim xanh và 36 cõy Keo lai). Sơ đồ cụ thể được mụ phỏng dưới đõy:
Thớ nghiệm được trồng với mật độ ban đầu là 1110 cõy/ha, trồng theo phương thức thõm canh thủ cụng và trồng vào vụ xũn. Cự ly hàng cỏch hàng là 3 m, cõy cỏch cõy 3 m. Phương phỏp trồng, tiờu chuẩn cõy con, phương phỏp xử lý thực bỡ và làm đất theo quy trỡnh trồng rừng thõm canh hiện hành. Cõy keo lai được tỉa thưa 50% trong 2 lần lặp vào cuối năm 2008, 2 lặp khỏc giữ nguyờn để so sỏnh sinh trưởng và chất lượng của cõy lim xanh trong cỏc ụ cú tỉa thưa và khụng tỉa thưa.
Thu thập và xử lý số liệu:
Cỏc chỉ tiờu đo đếm gồm đường kớnh, chiều cao, chất lượng thõn cõy, tỷ lệ sống, được thu thập vào thỏng 11 cỏc năm 2004, 2005, 2008 và 2009.
Xử lý số liệu theo phương phỏp thống kờ sinh học cú sự trợ giỳp của cỏc phần mềm Excel, và spss. Số liệu trong cỏc năm đầu (2004 và 2005) chỉ
tớnh cỏc giỏ trị trung bỡnh cho từng lồi cõy. Cỏc năm tiếp theo tớnh trung bỡnh, sai tiờu chuẩn và phõn tớch phương sai.
ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU:
Đối tượng nghiờn cứu: Lồi Lim xanh (Eryth- rophloeum fordii) trồng hỗn giao với lồi cõy Keo lai (Acacia hybrid). Nguồn cõy giống được mụ tả túm tắt trong bảng 01 dưới đõy.
Sơ lược đặc điểm khu vực nghiờn cứu
Thớ nghiệm được thiết lập tại tiểu khu 98, xĩ Đại Đỡnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phỳc cú tọa độ địa lý 1050 34’ 27.5” (kinh tuyến) và 210 28’ 35” (vĩ tuyến). Độ cao trờn mực nước biển là 83 m. Lượng mưa trung bỡnh năm là 1603.6 mm, mựa mưa kộo dài từ thỏng 04 đến thỏng 10. Lụ đất bố trớ thớ nghiệm cú độ dốc 3 – 5o, hướng phơi Tõy – Nam. Khu vực thớ nghiệm trước đõy là rừng tự nhiờn bị khai thỏc trắng từ những năm 1960 đến 1970, sau đú rừng được trồng lại là lồi Thụng đuụi ngựa và Bạch đàn trắng. Rừng trồng hai lồi cõy này được khai thỏc vào năm 1998, để chồi Bạch đàn và khai thỏc chồi năm 2002 để thiết lập thớ nghiệm.
2. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN LUẬN