Giải pháp về cung ứng lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội (Trang 35 - 37)

II. Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các KCN tập trung ở

1. Giải pháp từ phía các KCN và thành phố Hà Nội

1.4. Giải pháp về cung ứng lao động

- Thành phố cần phải đầu tư phát triển số lượng các trường dạy nghề, song song đó là việc đổi mới nội dung, phương pháp, ngành nghề đào tạo trong đó cần quan tâm khảo sát đến nhu cầu lao động cần cung ứng của các KCN. Tại thành phố hiện này, lao động Đại học và trên đại học khoảng 4,3%; kỹ thuật viên chiếm 4,4%; công nhân kỹ thuật chiếm 31,2%; lao động giản đơn chiếm 60,1%; việc đào tạo lực lượng có chuyên môn kĩ thuật thời gian qua chưa đáp ứng được nhu cầu lao động ngày càng cao.

Tổng cục dạy nghề cần phối hợp với các địa phương và ban quản lý các khu công nghiệp xây dựng các danh mục ngành nghề đào tạo hiện nay trong tương lai nhỏ sản xuất phần mềm, cơ điện tử.

Cần cải tiến nội dung và phương pháp đào tạo theo hướng đi sâu, nâng cao khả năng thực hành đối với đối tượng công nhân kĩ thuật, kinh tế hiện hành nghề. Nội dung đào tạo kĩ thuật viên phải khác với đào tạo kĩ sư, chỉ nên đào tạo nâng cao trình độ kĩ thuật viên để đáp ứng với công việc được giao thay vì đào tạo thành kĩ sư nhưng không đủ khả năng, tránh tình trạng “nửa thầy, nửa thợ”. Đẩy mạnh đào tạo lực lượng kĩ sư công nghệ nhằm thích nghi với tình hình sản xuất của các KCN. Bên cạnh việc đào tạo nghề, cần đào tạo về trình độ ngoại ngữ cho lao động nhằm đảm bảo khả năng giao tiếp tối thiểu cho công nhân. Các trường dạy nghề cần nắm thông tin về chất lượng tay nghề công nhân sau khi đào tạo ra trường để có kể hoạch điều chỉnh, bổ sung nội dung đào tạo cho phù hợp.

- Đa dạng hóa hình thức huy động vốn để xây dựng và hoạt động khu công nghiệp, phải kết hợp giữa nguồn vốn để xây dựng và hợp đồng KCN, phải kết hợp giữa nguồn vốn trong và ngoài nước để xây dựng cơ sở hạ tầng cho các KCN, không nên có quan niệm sai lầm là nhất thiết phải có nguồn vốn của nước ngoài thì dự án mới hiệu quả và khả thi cao hơn. Ví dụ như KCN Sài Đồng B hoàn toàn sử dụng vốn trong nước, do công ty Hanel đầu tư nhưng lại đạt hiệu quả rất cao. Trong khi đó KCN Hà Nội được đầu tư theo hình thức 100% vốn đầu tư của Đài Loan được cấp giấy phép từ năm 1995 nhưng đến năm 1999 chỉ có 4 dự án xin thuê đất hoạt động.

- Tăng cường sự phân cấp, quản lý Nhà nước cho Ban quản lý các khu công nghiệp. Sự phân cấp ở đây nên tiến hành đồng bộ và toàn diện hơn, cụ thể có thể giao toàn bộ.

Các công trình hạ tầng ngoài hàng rào KCN như hệ thống điện nước, đường giao thông, cây xanh, xử lý chất thải bảo vệ môi trường, các khu thương mại, trường học, bệnh viện… cũng chưa được xử lý đồng bộ, nhưng lại thiếu sự hỗ trợ của thành phố.

- Do giá thuê đất tại các KCN này còn cao hơn các địa phương khác nên chưa nhận được sự hưởng ứng của các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w