a. Lệnh if đơn
if <biểu thức logic> nhóm lệnh end
Nếu biểu thúc logic là đúng thì thực hiện nhóm lệnh, nếu biểu thức logic sai thì nhảy tới lệnh end.
b. Lệnh if …else
if <biểu thức logic > nhóm lệnh A
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
else
nhóm lệnh B end
Nếu biểu thức logic đúng thì thực hiện nhóm lệnh A, ngược lại thực hiện nhóm lệnh B.
c. Lệnh elseif
If <biểu thức logic 1> Nhóm lệnh A
Elseif <biểu thức logic 2> Nhóm lệnh B
Else
Nhóm lệnh C End
Nếu biểu thức logic 1 đúng thì thực hiện nhóm lệnh A, nếu biểu thức 1 sai thì kiểm tra biểu thức 2, nếu biểu thức 2 đúng thì thực hiện nhóm lệnh B, biểu thức 2 sai thì thực hiện nhóm lệnh C.
Ví dụ 1 : If a<50 Count=count+1; Sum=sum+a; End; d. Vòng lặp for …end
For biến=giá trị đầu : gia số : giá trị cuối Nhóm lệnh
End
Lặp lại việc thực hiện nhóm lệnh với số lần phụ thuộc vào biểu thức của biến chỉ số, nếu gia số =1 thì có thể bỏ qua.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ví dụ 2 : (Biết N vô hướng) a=zeros(n,n) for i=1:n for j=1:n a(i,j)=1/(i+j-1); end end; e. Vòng lặp while While <biểu thức> Nhóm lệnh End
Nếu tất cả phần thực của kết quả biểu thức khác không thì nhóm lệnh được thực hiện. Trong nhóm lệnh phải tác động lên biến của biểu thức để điều khiển thoát vòng lặp. Ví dụ 3. E=O*A; F=E+eye(size(E)); N=1; While norm(E+F-E,1)>0 E=E+F; F=A*F/N; N=N+1; End
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn