MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 103 - 119)

3.3.1. Về mặt nhận thức

Quan điểm chung của chỳng ta là luún coi EU là một thị trường lớn của thế giới, nhiều tiềm năng đối với việc xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực của Việt Nam do đủ chỳng ta đó củ nhiều hiệp định, nhiều cơ sở phỏp lý cho quan hệ giữa Việt Nam - EU, đặt ra nền mủng vững chắc cho sự hợp tỏc bền vững.

Nếu xột theo từng quốc gia riờng biệt thỡ Đức, Anh, Phỏp, Italia luún nằm trong tốp 10 nước dẫn đầu thế giới về GDP và Đức, Phỏp, Anh, Hà Lan, Italia và Bỉ chiếm vị trỡ từ số 1 đến 5,6,7,8 và 10 trong nhủm 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới; cũn trong 6 quốc gia cỳ GDP theo đầu người cao nhất thế giới thỡ Lucxambua, Na Uy, Thụy Sĩ và Đan Mạch đứng thứ nhất, nhỡ, tư và sỏu. Nếu chỉ xem EU như là con số cộng đơn thuần về tiềm lực kinh tế và

quy mú thị trường thỡ đủ là nguồn vú tận về vốn và tiờu thụ hàng hủa nếu biết cỏch khai thỏc. Sức mạnh kinh tế đủ đương nhiờn đủ tỡm được thế đứng tương xứng trờn chỡnh trường quốc tế. Riờng lẻ thỡ Anh, Phỏp là thành viờn thường trực Hội đồng bảo an Liờn Hiệp Quốc cũn EU và nhiều thành viờn của nỳ luụn cỳ chừn vững chắc và cỳ tiếng nỳi cỳ ý nghĩa quyết định hoặc củ tỡnh chất dẫn dắt trong cỏc tổ chức quốc tế và khu vực. Khụng cần diễn giải dài dũng ai cũng cỳ thể nhận thấy ý nghĩa quan trọng như thế nào của việc coi EU là đối tỏc chiến lược của Việt Nam.

a) Trước hết, cần thống nhất và khẳng định một quan điểm chung trong dài hạn khi nhỡn nhận đối tỏc cú ý nghĩa chiến lược này rằng:

EU đang củ vai trũ ngày càng quan trọng trong thế kỉ XXI với tư cỏch "siờu quốc gia" mà như đủ phừn tớch trong đề tài này họ đang theo đuổi và thực hiện một chiến lược “mạnh hơn-mở rộng hơn” để tạo thế cạnh tranh ngang ngửa với Mỹ tiến tới xoỏ bỏ bỏ quyền nhằm hỡnh thành một thế giới đa cực.

Củ thể chia sẻ quan điểm của nhiều quốc gia ASEAN trong nhận định EU là một “cường quốc lành mạnh”. Điều này được xỏc nhận trong thực tế của hơn nửa thế kỉ tồn tại EU tỡnh đến nay: họ khúng củ tham vọng và ý đồ bành trướng ở khu vực Đúng Nam Á như một thế lực đe đọa mất ổn định cả về an ninh chỡnh trị và kinh tế (sau bài học từ lịch sử xõm chiếm thuộc địa của chủ nghĩa thực dõn cũ và mới).

Cần và cỳ thể ủng hộ mục tiờu của “Chiến lược Chõu Á mới” của họ là tăng cường sự hiện diện cả về kinh tế lẫn chỡnh trị của EU ở khu vực này. Sự trở lại Chõu Á trong tư cỏch mới khúng phải là kẻ thực dõn của họ chỉ củ lợi cho việc cõn bằng lực lượng giữa cỏc nước lớn ở đõy trước mắt là tạo đối trọng với Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc.

b) Nếu coi đề ỏn của Chớnh phủ như là sự gợi mở và chỉ dẫn việc xõy dựng cụ thể cỏc chiến lược của cỏc ngành trong phỏt triển quan hệ đối với

Xõy dựng và phỏt triển quan hệ đối tỏc chiến lược củ nghĩa là cần và củ thể phỏt triển hợp tỏc toàn diện và tham khảo ý kiến lẫn nhau tiến tới phối hợp lập trường trong cỏc quan hệ quốc tế và trờn cỏc diễn đàn quốc tế thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau.

Trong phỏt triển quan hệ toàn diện phỡa chỳng ta củ thể củ những lo ngại về sự ỏp đặt cỏc giỏ trị dõn chủ, nhõn quyền và thậm chỡ cả mú hỡnh kinh tế thị trường của phương Tõy mà thực sự chỳng ta chưa tỡm hiểu tường tận và vốn củ định kiến. Thực tiễn hợp tỏc những năm qua cho thấy việc ỏp đặt và mong muốn ỏp đặt là củ thực và được thực hiện từ tinh vi đến khỏ lộ liễu và cúng khai. Theo quan niệm của chỳng túi khi phỏt triển quan hệ hợp tỏc với EU, nếu coi họ là đối tỏc chiến lược thỡ khụng cần phải lảng trỏnh bất kỡ vấn đề nào bởi việc lảng trỏnh đối thoại dễ gõy hiểu lầm tạo cơ hội cho sự lan truyền những thúng tin sai lệch hoặc thúng tin củ dụng ý xấu về cỏc vấn đề của Việt Nam trong khi khúng chỉ EU mà nhiều đối tỏc khỏc cũn chưa củ cơ hội tỡm hiểu kĩ càng về thành tựu cũng như cỏc thỏch thức của tiến trỡnh đổi mới của nước ta. Một điều quan trọng khỏc, chỳng ta phỏt triển quan hệ hợp tỏc với EU với tư cỏch một đối tỏc bỡnh đẳng với họ, cả hai bờn đều củ lợi chứ khúng phải Việt Nam chỉ là đối tỏc nhận sự trợ giỳp của EU, đõy là bài học đủ rỳt ra được từ quan hệ của EU với cỏc nước Chõu Phi.

3.3.2. Cỏc giải phỏp về mặt vĩ mụ

EU là thị trường mở chứa đựng cỏc yếu tố cạnh tranh rất cao, đồng thời yờu cầu cao về chất lượng hàng, vệ sinh múi trường, nhủn mỏc, bao bỡ... Khung phỏp lý về thị trường đủ được mở hoàn toàn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam ngoài việc tiếp tục được hưởng ưu đủi GSP.

Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU nủi riờng, thị trường thế giới nủi chung, cỏc giải phỏp củ thể là:

của Việt Nam khi xuất khẩu sang EU.

Trong điều kiện cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, múi trường phỏp lý củ ý nghĩa rất quan trọng. Nếu múi trường phỏp lý khúng phự hợp thớ nủ sẽ khúng tạo điều kiện thuận lợi trong việc hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU - thị trường củ sự cạnh tranh khốc liệt.

Việt Nam xuất phỏt từ nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hủa phi thị trường. Mặc dự quỏ trớnh đổi mới đó diễn ra được hơn 20 năm nhưng hệ thống phỏp luật điều tiết cỏc hoạt động kinh doanh ở Việt nam hiện nay vẫn cũn nhiều bất cập. Điều này thể hiện ở chỗ là chủ thể kinh doanh bớnh đẳng nhưng trong thực tế địa vị phỏp lý và nghĩa vụ của cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật khúng thống nhất. Điều này chưa tạo múi trường phỏp lý thống nhất và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ở trong nước cũng như trờn phạm vi quốc tế. Ngoài ra, cho đến nay nhiều văn bản dưới luật chưa được ban hành một cỏch đầy đủ và kịp thời, đặc biệt là cỏc văn bản liờn quan đến xuất khẩu hàng hủa và dịch vụ sang EU. Vớ vậy chỳng túi cho rằng trong điều kiện nền kinh tế đặc thự như Việt nam, giải phỏp cần được ưu tiờn hơn cả là phải tạo lập được múi trường phỏp lý thuận lợi cho doanh nghiệp. Múi trường phỏp lý thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được hiểu là tổng thể cỏc yếu tố phỏp lý củ mối quan hệ hữu cơ tỏc động đến toàn bộ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

b. Cú chớnh sỏch đỳng đắn để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt nam phỏt triển cỏc ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU

Với EU, Việt nam củ một số mặt hàng chủ lực xuất khẩu là da giày, dệt may, thủy sản, núng sản và đồ gỗ chiếm trờn 80% kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trường EU. Vớ vậy, nhà nước cần củ những chỡnh sỏch cụ thể để phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu này sang thị trường EU nhiều hơn nữa như sự hỗ trợ vốn, cúng nghệ, ưu đói về thuế, hỗ trợ phỏt triển cỏc ngành

sản xuất nguyờn phụ liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu. Đối với hai mặt hàng chủ lực chỡnh như giày dộp và dệt may, do củ đặc thự riờng trong sản xuất và xuất khẩu là Việt nam chủ yếu làm gia cúng cho nước ngoài nờn hiệu quả thu được từ xuất khẩu là rất thấp (chỉ chiếm từ 25- 30% doanh thu). Vớ vậy, nhà nước cần củ chỡnh sỏch đột phỏ để khuyến khỡch cỏc doanh nghiệp sản xuất cỏc mặt hàng này chứ khúng phải chỉ gia cúng như đầu tư vốn đủ mạnh.

c. Xuất khẩu hàng húa chủ lực để nhập khẩu cụng nghệ

Hiện nay, trong quan hệ thương mại EU, Việt Nam xuất siờu khỏ lớn, nếu Việt Nam tăng cường nhập khẩu cúng nghệ nguồn từ phỡa EU sẽ làm cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn, phỡa EU sẽ khúng tớm cỏch cản trở xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời nhập khẩu được cúng nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu giỳp thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu nủi chung và sang thị trường EU nủi riờng. Đõy là phương phỏp hữu hiệu hỗ trợ và đẩy mạnh xuất khẩu sang EU.

Nhập khẩu cúng nghệ nguồn từ EU củ thể thực hiện bằng hai biện phỏp sau: (1) đầu tư của chỡnh phủ và (2) thu hỳt cỏc nhà đầu tư EU tham gia và quỏ trớnh sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Để thực hiện, nhà nước Việt Nam cần củ chỡnh sỏch ưu đói riờng cho cỏc nhà đầu tư EU ngoài những ưu đói và quyền lợi họ sẽ được hưởng theo Luật đầu tư nước ngoài của Việt nam.

d. Cần hỗ trợ tớn dụng mạnh mẽ, cú chớnh sỏch tỷ giỏ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU.

Đại bộ phận cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU đều củ qui mú vừa và nhỏ nờn khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu khúng cao. Vớ thế, để mở rộng quy mú và nõng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trường này nhà nước cần hỗ trợ mạnh mẽ cỏc doanh nghiệp về vốn thúng qua hệ thống ngõn hàng thương mại nhà nước. Hiện nay,

do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu, nhà nước cần củ chỡnh sỏch dài hạn để hỗ trợ lói suất cho cỏc doanh nghiệp.

Hiện nay tỷ giỏ đang là một rào cản với xuất khẩu bởi nếu đồng VNĐ được đỏnh giỏ cao thỡ xuất khẩu sẽ gặp bất lợi, khi giỏ hàng xuất khẩu tớnh theo USD bị đẩy lờn cao hơn. Để cạnh tranh, một là chỳng ta phải đẩy giỏ lờn để bự lại khoản thiệt, hai là giảm giỏ đi và cũng giảm luún cả lợi nhuận. Mà trong khủng hoảng thỡ với cỏc nước kộm phỏt triển, cạnh tranh trước hết là phải bằng giỏ. Bởi thương hiệu, chất lượng, mẫu mủ, hệ thống phừn phối… là những thế mạnh mà những nước kộm phỏt triển hay ngay cả Trung Quốc cũng chưa củ, mà củ mạnh cũng chỉ là thứ yếu trong thời điểm này. Hơn nữa, một VNĐ giỏ thấp hơn chỡnh là hàng rào tốt nhất trước cuộc xõm nhập của hàng ngoại, để nõng sức cạnh tranh của hàng nội tại chỡnh thị trường trong nước, thay thế hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật. Cỏc nước khỏc, trong giai đoạn khuyến khỡch xuất khẩu đều điều hành chỡnh sỏch tỷ giỏ theo hướng làm mất giỏ đồng tiền nội tệ. Tối thiểu cũng phải đưa về giỏ trị thực của đồng tiền. Tất cả cỏc nước trong khu vực, kể từ Hàn Quốc đến Trung Quốc và cỏc nước ASEAN đều thực hành chỡnh sỏch đồng tiền yếu, hạ giỏ đồng bạc. Đủ gần như là bài thuốc đầu tiờn mà cỏc nước ỏp dụng để thỳc đẩy tăng trưởng xuất khẩu.

e. Hợp tỏc với EU chống gian lận thương mại, giữ uy tớn hàng húa Việt Nam.

Hiện nay, EU đang ỏp dụng hệ thống kiểm tra kộp đối với mặt hàng giày dộp nhập khẩu từ Việt Nam. Điều này đủ gừy ra nhiều rắc rối cho cơ quan chức năng và doanh nghiệp Việt Nam khi buộc phải hoàn thành thờm một thủ tục hành chỡnh nữa mới được xuất hàng. Do đủ, để đảm bảo quyền lợi cho Eu, đồng thời trỏnh mất uy tỡn cho Việt Nam, nhà nước cần hợp tỏc với EU tỏng việc chống gian lận thương mại.

3.3.3. Cỏc giải phỏp về mặt vi mụ

Trong quan hệ thương mại với EU phải đặc biệt xem trọng chữ tỡn. Ngoài việc tuõn thủ những qui định thương mại mà EU đưa ra, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần quan tõm tỡm hiểu về văn hoỏ và thủi quen kinh doanh của doanh nghiệp EU. Muốn phỏt triển một cỏch nghiờm tỳc quan hệ kinh doanh với EU, phỡa Việt Nam cần phải bảo đảm hàng hoỏ luún đạt tiờu chuẩn như đủ thoả thuận. Chất lượng hàng hoỏ thể hiện thiện chỡ và sự nghiờm tỳc của cỏc bờn đối tỏc. Trong kinh doanh, người Chõu Âu khúng muốn thay đổi đối tỏc thường xuyờn, vỡ như vậy phải tốn nhiều thời gian và cúng sức cho đàm phỏn. Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp EU đang củ xu hướng muốn tỡm một hay vài đối tỏc nhưng củ khả năng kinh doanh nhiều mặt hàng khỏc nhau. Về vấn đề này, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam rất cần liờn kết để lập ra một tổ chức hoạt động chung và từ đủ tăng cường được thế mạnh đàm phỏn cũng như lợi thế của một bờn đối tỏc thương mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Nghiờn cứu kỹ về cơ cấu và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.

Mặc dự kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU tăng đều trong những năm qua, nhưng tỷ trọng xuất khẩu sang EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đủ giảm từ 22% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1998 xuống cũn 17% năm 20064. Nguyờn nhừn chủ yếu là do phần lớn hàng xuất khẩu của Việt Nam củ giỏ trị gia tăng thấp, cơ cấu mặt hàng khúng đa dạng, chậm cải tiến về mẫu mủ… Thực tế này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải đổi mới về tư duy kinh doanh với quan tõm phự hợp tới cỏc nhõn tố như: Sức mua và thị hiếu người tiờu dựng EU, tỡnh đa dạng của nhu cầu tiờu thụ, những rào cản của thị trường và ý thức của doanh nghiệp khi ứng xử với những rào cản đủ (nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm, chống

4

bỏn phỏ giỏ, những rào cản kỹ thuật khỏc). Đồng thời trong giao dịch thanh toỏn Việt Nam cần chỳ ý hơn đến việc sử dụng đồng euro (hiện nay, tỷ lệ giao dịch bằng EUR mới chiếm 30% tổng giao dịch với cỏc đối tỏc EU) và từ đủ hạn chế bớt rủi ro so với sử dụng USD.

b. Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường chõu Âu

Đõy là giải phỏp nhằm đỏp ứng tiờu chỡ về đỏnh giỏ về năng lực kinh doanh và năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hủa sang thị trường EU. Nội dung của giải phỏp này bao gồm:

Bản thõn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang EU phải tự mớnh nõng cao năng lực xõy dựng và hoạch định được cỏc chiến lược kinh doanh xuất khẩu phự hợp. Đủ là chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng, chiến lược sản phẩm... Một khi doanh nghiệp củ được năng lực này chắc chắn doanh nghiệp Việt Nam sẽ thành cúng khi xuất khẩu sang EU.

Nõng cao thị phần xuất khẩu hàng hủa tại một mảng thị trường và khống chế được một vài kờnh phõn phối nhất định trờn những thị trường trọng điểm EU.

Tạo được sản phẩm chủ lực xuất khẩu của doanh nghiệp, xõy dựng và phỏt triển được thương hiệu sản phẩm củ tiếng, đảm bảo củ đủ sức mạnh xuất khẩu trờn thị trường EU nủi chung.

Tăng cường tiềm lực về vốn, mở rộng quy mú kinh doanh trờn cơ sở hợp tỏc đầu tư, liờn doanh liờn kết với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước tiến tới hớnh thành tập đoàn kinh tế - thương mại - tổng hợp, đủ sức điều tiết được một số mặt hàng củ lợi thế so sỏnh trong thị trường EU (may mặc, giày dộp, cao su, chố ...)

c. Biết lựa chọn chiến lược phỏt triển phự hợp đối với từng doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU

Việt nam cần phải đạt hai yờu cầu cơ bản sau:

Chiến lược lựa chọn phải phự hợp với cỏc điều kiện của múi trường kinh

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 103 - 119)