0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Mặt hàng sản phẩm đồ gỗ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 79 -88 )

Gỗ là một trong 10 mặt hàng cỳ giỏ trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước. Sản phẩm gỗ là mặt hàng củ nhiều tiềm năng do EU là thị trường tiờu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới. Nhỡn chung, trỡnh độ sản xuất của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đủ cỳ nhiều tiến bộ, cỳ thể đỏp ứng được yờu cầu tương đối khắt khe của khỏch hàng EU về chất lượng, quy cỏch. Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,2 tỉ USD, tăng bỡnh quừn 26%/năm.

a. Kim ngạch xuất khẩu

EU là thị trường tiờu thụ đồ gỗ nội thất lớn nhất thế giới và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt nam về sản phẩm đồ gỗ. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam vào EU thời gian qua củ mức tăng trưởng trung bỡnh 15%/năm, tập trung vào đồ gỗ nội thất và đồ dựng ngoài trời. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 730,15 triệu USD, chiếm 28,3% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Kim ngạch xuất khẩu lõm sản của Việt Nam vào EU được thể hiện trong bảng 5.1

Bảng 2.16: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt nam sang EU

Năm KNXK sang EU (triệu USD) Mức tăng trƣởng (%)

2001 101,3 - 2002 125,2 23,6 2003 182,3 45,6 2004 459,2 151,9 2005 397,4 -13,5 2006 500,23 25,87 2007 625,67 25,07 2008 730,15 16,70 Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Mặc dự, kim ngạch xuất khẩu sang EU năm sau tăng cao hơn năm trước nhưng mức tăng trưởng lại giảm sỳt do năm 2008, khủng hoảng thị trường

tài chỡnh thế giới kộo theo nhu cầu mua sắm hàng hủa của cỏc nước giảm và sản phẩm đồ gỗ cũng bị giảm theo. Năm 2007, tốc độ tăng trưởng tăng 25,07% so với năm 2006, nhưng năm 2008 tốc độ này giảm chỉ tăng 16,7% so với năm 2007.

Bảng 2.17 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ sang EU trong tổng giỏ trị xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ

Đvt: triệu USD

Năm

Tổng KNXK sản phẩm đồ gỗ

của Việt Nam

KNXK sản phẩm đồ gỗ Việt Nam sang EU

Tỷ trọng KNXK sản phẩm đồ gỗ sang EU trong tổng KNXK sản phẩm đồ gỗ của VN 2001 335 101.3 30,24 2002 436 125.2 28,75 2003 567 182.3 32,14 2004 1,139 459.2 40,31 2005 1,612 397.4 24,65 2006 1,933 500.23 25,88 2007 2,370 625.67 26,4 2008 2,800 730.15 28,27

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt nam sang EU giai đoạn 2001-2008

335 101.3 436 125.2 567 182.3 1139 459.2 1612 397.4 1933 500.23 2370 625.67 2800 730.15 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng KNXK của VN KNXK sang EU

Nhớn vào biểu đồ ta nhận thấy kim ngạch xuất khẩu gỗ của nước ta tăng trưởng nhanh qua cỏc năm từ 2001-2008. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 335 triệu USD thớ đến năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt 2,8 tỷ USD tăng 28,3% so với năm 2007. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ vào EU giai đoạn 2001-2004 tăng trưởng đều trờn 30% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đặc biệt năm 2004 chiếm 40%, nhưng giai đoạn 2005 -2008 tốc độ tăng trưởng chậm, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng ỡt do nguồn nguyờn liệu trong nước khúng đủ cung cấp cho sản xuất sản phẩm gỗ tiờu dựng và xuất khẩu dẫn đến tớnh trạng Việt Nam phải nhập khẩu gỗ từ nước ngoài, nguyờn liệu gỗ nhập khẩu chiếm đến 80%, cũn lại 20% là nguồn nguyờn liệu trong nước. Mặt khỏc do cuộc khủng khoảng nhà đất ở Mỹ vào cuối năm 2007 và khủng hoảng tài chỡnh thế giới năm 2008 làm nhu cầu tiờu dựng hàng hủa nủi chung và sản phẩm đồ gỗ nủi riờng trờn thế giới giảm xuống so với giai đoạn trước.

Trong bối cảnh hiện nay, khi mà tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường chỡnh là Mỹ đang chậm lại, thớ sự tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU đó mở ra một hướng phỏt triển mới, đầy triển vọng cho ngành hàng sản phẩm gỗ xuất khẩu

của Việt Nam

b. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

EU là thị trường lớn thứ 2 củ kim ngạch nhập khẩu sản phẩm gỗ từ Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu sang khối này từ 182,3 triệu USD năm 2003 lờn 730,15 triệu USD năm 2008. Đõy là một thị trường rộng lớn với nhu cầu nhập khẩu đồ gỗ cao. Với thị trường này, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm gỗ ngoài trời và đồ nội thất. Trong năm 2007 đạt 625,67 triệu USD, tăng 25,07% (tăng 125,44 triệu USD) so với năm 2006. Hiện nay, sản phẩm đồ gỗ ngoài trời của Việt Nam được thị trường đỏnh giỏ cao hơn hẳn so với hàng hoỏ Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonesia,... Đõy là lợi thế cỏc doanh nghiệp cần phỏt huy.

Bảng 2.18: Cơ cấu sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang EU

STT Năm Mặt hàng 2007 2008 Trị giỏ triệu USD Tỷ trọng % Trị giỏ triệu USD Tỷ trọng % 1 Ghế 269,60 43,09 336,60 46,10 2 Nội thất phũng ngủ 118,88 19,00 117,55 16,10 3 Gỗ mỹ nghệ 31,28 5,00 27,02 3,70 4 Nội thất phũng khỏch, phũng ăn 125,13 20,00 177,43 24,30 5 Nội thất văn phũng 55,06 8,80 45,27 6,20 6 Loại khỏc 25,72 4,11 26,29 3,60 Tổng 625,67 100 730,15 100 Nguồn: Tổng cục thống kờ

Trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang EU, toàn bộ đồ nội thất bao gồm nội thất phũng ngủ, nội thất phũng khỏch, phũng ăn và nội thất dựng trong

văn phũng chiếm tỷ trọng kim ngạch cao nhất 46,6% trong năm 2008. Trong cơ cấu đồ nội thất thớ đồ nội thất phũng khỏch và phũng ăn chiếm tỷ trọng cao nhất 24,3%.

Tiếp đến là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng ghế khung gỗ đạt 650 triệu USD, tăng 19,9% so với năm 2007. Đỏng chỳ ý là trước đõy, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng ghế gỗ của Việt Nam chủ yếu là được xuất khẩu vào thị trường Mỹ, với kim ngạch xuất khẩu hàng thỏng chiếm khoảng 32% đến 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nước. Tuy nhiờn, từ năm 2007 đến nay, tỷ trọng ghế khung gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ đó giảm mạnh, chỉ chiếm từ 13% đến 20%, trong khi đủ, xuất khẩu vào thị trường EU lại tăng khỏ mạnh, cụ thể trong năm 2008, xuất khẩu ghế khung gỗ của Việt Nam vào thị trường EU chiếm tới 46,1% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường này. Như vậy, củ thể thấy rằng, xuất khẩu mặt hàng ghế gỗ của Việt Nam đang dần đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu. Đõy là tỡn hiệu đỏng mừng của ngành hàng xuất khẩu ghế gỗ nủi riờng và xuất khẩu sản phẩm gỗ nủi chung của Việt Nam.

c. Thị trƣờng xuất khẩu

Trong số 27 thành viờn EU, cỏc nước Đức, Phỏp, Anh, Tõy Ban Nha, Italia, Hà Lan, Thuỵ Điển là những thị trường nội thất lớn nhất với mức tiờu thụ hàng năm chiếm 70%-80% tổng tiờu dựng hàng nội thất của EU. Trong khối thớ Anh là nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam, đạt kim ngạch 197,65 triệu USD năm 2008, chiếm hơn 27% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU. Đõy là thị trường tiờu thụ lớn thứ 3 trong khối EU. Theo thống kờ của hải quan EU, tiờu thụ đồ nội thất của Anh năm 2006 đạt khoảng 10,3 tỷ Euro. Trong đủ tiờu thụ đồ nội thất da bọc chiếm đến 26% tỷ trọng, đạt 2,7 tỷ Euro, tiờu thụ đồ nội thất phũng khỏch, phũng ăn chiếm 19,4% tỷ trọng đạt trờn 2 tỷ Euro.

Đức là thị trường tiờu thụ đồ nội thất lớn nhất EU chiếm hơn ẳ (27%) lượng nhập khẩu của EU và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam sang Đức năm 2008 đạt 152 triệu USD, chiếm 20,8% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU.

Thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 3 của ta tại EU là Phỏp, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này năm 2007 là 91,62 triệu USD và đạt 101,32 triệu USD trong năm 2008 tăng 10,6% so với năm 2007, chiếm 13,9% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU. Phỏp nhập khẩu đồ nội thất từ cỏc nước Chõu Á chiếm 20% tỷ trọng nhập khẩu.

Bảng 2.19: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của VN sang khối EU

(T

riệu USD)

Thị trƣờng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Anh 114,93 135,69 196,18 197,65

Đức 75,31 69,97 96,602 152,00

Phỏp 74,20 83,85 91,62 101,32

Hà Lan 45,44 45,66 50,09 95,466

Bỉ 24,91 29,19 35,90 33,31

Tõy Ban Nha 33,73 28,02 34,41 32,078

Italia 21,90 23,27 33,04 46,79

Đan Mạch 16,33 19,41 18,45 30,275

Thụy Điển 15,29 18,81 18,68 24,95

Hy Lạp 8,27 7,90 8,64 12,93

Ba Lan 4,38 4,41 6,25 14,99

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Nhớn chung, sản phẩm gỗ của Việt Nam củ mặt ở hầu hết cỏc nước EU, một số thị trường nhỏ nhưng đầy tiềm năng là Thuỵ Điển, Phần Lan, Hy Lạp tăng rất mạnh… Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang một số thị trường lại sụt giảm như Bỉ, CH Ai Len…

d.Hỡnh thức xuất khẩu

* Xuất khẩu giỏn tiếp

Là một lựa chọn ỡt rủi ro đối với thị trường quốc tế. Xuất khẩu trực tiếp cần một quan điểm chiến lược dài hạn, dựa trờn hiểu biết sõu sắc thị trường mục tiờu. Về khỡa cạnh này, thị trường EU cũng khỏc thị trường Hoa Kỳ về người tiờu dựng, kỡch cỡ sản phẩm và lịch sử hàng nội thất lõu đời. Cỏc nước EU củ một hệ thống phõn phối rất đa dạng.

Tuy nhiờn, vẫn củ cỏc cơ hội tốt cho cỏc nhà xuất khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển thúng qua cỏch tiếp cận trực tiếp. Lựa chọn an toàn tại cỏc thị trường cạnh tranh cao là tớm chỗ đứng ở một vài thị trường thúng qua xuất khẩu giỏn tiếp. Khi đó hiểu biết nhiều về thị trường này, cỏc nhà xuất khẩu củ thể xuất khẩu trực tiếp.

* Xuất khẩu trực tiếp

Khi xuất khẩu trực tiếp, cần lựa chọn nhà phõn phối tốt nhất thúng qua thu thập thúng tin về cỏc kờnh bỏn hàng tiềm năng. Cố gắng tớm hiểu xem hàng nội thất của doanh nghiệp củ phự hợp với cỏc cửa hàng chuyờn hay khúng. Thúng qua nghiờn cứu, tớm hiểu chi tiết về cỏc nhà nhập khẩu hoặc đại lý, mặt hàng bỏn, nhà nhập khẩu của họ và phạm vi phõn phối của cỏc doanh nghiệp này tại thị trường mục tiờu (vỡ dụ thúng qua trang web của cỏc doanh nghiệp này). Đối với đồ nội thất văn phũng, cỏc nhà sản xuất nội thất văn

phũng thường bỏn sản phẩm của mớnh trực tiếp thúng qua chuyển nhượng thương hiệu hoặc cỏc đại lý, 40% của mảng thị trường này do cỏc nhà sản xuất kiểm soỏt.

* Kờnh phõn phối sản phẩm gỗ của EU

Hầu hết đồ nội thất được cung cấp từ nhà sản xuất thúng qua nhà nhập khẩu/nhà bỏn buún hoặc trực tiếp mua của những nhà bỏn lẻ lớn. Năm 2004, củ khoảng 86,175 nhà bỏn lẻ nội thất ở một số nước EU, với gần 350.000 nhõn cúng. Hàng nội thất bỏn lẻ trở nờn đa dạng hủa với nhiều loại cửa hàng, từ cỏc cơ sở chứa cỏc loại nội thất đặc biệt đến những cửa hàng củ nhiều sản phẩm kốm cỏc phụ kiện liờn quan.

Những cửa hàng bỏn lẻ nội thất chuyờn nghiệp chiếm 80% toàn bộ nội thất bỏn lẻ của EU. Những cửa hàng nhỏ vẫn hoạt động mạnh ở í, Tõy Ban Nha và những nước EU mới, trong khi đại lý nhượng quyền và hệ thống cửa hàng củ ưu thế ở Phỏp và Anh. Trong EU, 50 nhà bỏn lẻ nội thất lớn nhất kiểm soỏt 42% thị phần. Hầu hết là những cửa hàng dõy chuyền hoặc chuyển nhượng. Phần lớn cỏc nhà bỏn lẻ nội thất tập trung ở cấp quốc gia. Đức, Phỏp, Anh, Hà Lan củ mạng lưới bỏn đồ nội thất hiện đại, cơ cấu hoàn chỉnh và rất hiệu quả. Những siờu thị đồ nội thất với diện tỡch từ 10.000m2 trở lờn thường nằm ở cỏc trung tõm buún bỏn ngoài thành phố. Một siờu thị đồ nội thất gồm cỏc cửa hàng nhỏ và cỏc cửa hàng cỡ vừa chuyờn bỏn đồ nội thất (phũng ăn, phũng khỏch, phũng ngủ, phũng bếp….). Hầu hết cỏc cửa hàng này gắn liền với một nhủm người mua hoặc với sự hoạt động của dõy chuyền cỏc cửa hàng.

e. Đối thủ cạnh tranh.

Đối thủ cạnh tranh trong việc xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường EU hiện nay của Việt Nam chủ yếu là cỏc quốc gia trong khu vực như Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Thỏi Lan. Hiện nay, sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang EU chỉ đứng thứ tư trong khu vực Đúng Nam Á.

Malaysia, Indonesia,…

Năng lực cạnh tranh của chế biến gỗ Việt Nam cũn yếu. Phần lớn cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ chưa củ sự chuẩn bị đầy đủ cho quỏ trớnh hội nhập kinh tế quốc tế, thiếu chiến lược và cỏc chỡnh sỏch thỡch ứng để thõm nhập vào thị trường thế giới. Mức độ phổ cập thúng tin liờn quan đến WTO và cỏc quy định quốc tế và quản lý khai thỏc, chế biến gỗ tới cỏc doanh nghiệp cũn thiếu và chưa đồng bộ.

Tủm lại, những năm gần đõy, ngành chế biến, xuất khẩu đồ gỗ và lõm sản Việt Nam đó củ bước tăng trưởng mạnh mẽ. Chỉ trong vũng 5 năm trở lại đõy, kim ngạch xuất khẩu của ngành này đó tăng gần 10 lần, từ 219 triệu USD năm 2000 lờn 1,6 tỷ USD năm 2005 và đạt 2,8 tỷ USD năm 2008. Sản phẩm gỗ đó trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đứng thứ 5 trong nhủm hàng củ kim ngạch xuất khẩu cao nhất.

Hiện nay cỏc sản phẩm gỗ của Việt Nam đó xuất khẩu sang 120 nước, trong đủ EU, Mỹ, Nhật Bản là những thị trường tiờu thụ sản phẩm lớn nhất, chiếm hơn 70% tổng sản phẩm gỗ xuất khẩu của cả nước. Nhu cầu sử dụng đồ gỗ trờn thế giới hiện vẫn tăng khỏ cao, tuy nhiờn thị phần đồ gỗ của Việt Nam cũn rất thấp, mới chỉ đạt khoảng 0,78% tổng thị phần đồ gỗ thế giới.

Năm 2008, nền kinh tế thế giới củ nhiều biến động, đối mặt với nhiều khủ khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế và cơn bóo giỏ, khiến cho sức tiờu thụ hàng hủa giảm sỳt. Tuy nhiờn, trỏi với dự đoỏn mặt hàng gỗ vẫn tăng trưởng đều đặn. Trong năm 2008, xuất khẩu sản phẩm gỗ sang khối EU cũng đạt khỏ, đạt 730,15 triệu USD, tăng 15,23% so năm 2007. Trong đủ, sản phẩm gỗ xuất sang Anh đạt cao nhất nhưng lại giảm so thỏng 12/07; sản phẩm gỗ sang Đức, Phỏp, Hà Lan là những thị trường nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn của Việt Nam tăng khỏ; một số thị trường nhỏ nhưng đầy tiềm năng là Thuỵ Điển, Phần Lan, Hy Lạp tăng rất mạnh… Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang một số thị trường lại sụt giảm như Bỉ, CH Ai Len…

xuất khẩu gỗ sang EU, cụ thể như sau:

Tồn tại lớn nhất của xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam là phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu từ nước ngoài (gần 80%). Trong khi đủ, giỏ nguyờn liệu gỗ (chiếm tới 60% giỏ thành sản phẩm) thường củ biờn độ dao động cao, khoảng 40-100%/năm tựy từng loại tỡnh từ năm 2006 đến nay. Theo tỡnh toỏn của Bộ Cúng Thương, trong 3 năm trở lại đõy, cứ xuất khẩu được 2 USD đồ gỗ thớ doanh nghiệp trong nước phải bỏ ra 1 USD để nhập khẩu nguyờn liệu. Trong 8 thỏng đầu năm nay, cả nước nhập tới gần 700 triệu USD gỗ nguyờn liệu, chiếm gần một nửa trong 1,5 tỷ USD xuất khẩu đồ gỗ. Điều này, tỏc động rất lớn đến chi phỡ đầu vào, khả năng đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng và khai thỏc năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp chế biến.

Tồn tại thứ hai, chất lượng mặt hàng gỗ chưa cao, hiện mới chỉ củ 200/2000 doanh nghiệp chế biến gỗ tại Việt nam đạt tiờu chuẩn quốc tế.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 79 -88 )

×