0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt nam EU

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 38 -119 )

Sự kiện củ ý nghĩa cực kỳ quan trọng và là cơ sở phỏp lý cho phỏt triển quan hệ Việt Nam - EU nủi chung, cho hoạt động xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang liờn minh Chõu Âu nủi riờng là việc thiết lập quan hệ ngoại giao chỡnh thức giữa Cú ̣ng hoà xã hú ̣i chủ nghĩa Viờ ̣t Nam và Cú ̣ng đú̀ng kinh tờ́ Chõu Âu ngày 22 thỏng 10 năm 1990. Tiờ́p đó, ngày 17 thỏng 07 năm 1995 Viờ ̣t Nam và Uỷ ban Chõu Âu đó chỡnh thức ký Hiệp định khung hợp tỏc tạo cơ sở phỏp lý hờ́t sức quan trọng thỳc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - EU trong những năm sau này. Bờn cạnh những hiệp định quan trọng đủ, cũn củ những hiệp định phỏt triển kinh tế khỏc như Hiệp định hàng dệt may (1992, 1997), Hiệp định đối tỏc và hợp tỏc (PCA) đang được đàm phỏn hứa hẹn một bước phỏt triển mới trong quan hệ hợp tỏc Việt Nam với Liờn minh chõu Âu.

1.3.2. Quan hệ thƣơng mại giữa Việt nam - EU

Trong quan hệ thương mại với Việt nam, EU xõy dựng một chỡnh sỏch thương mại dựa trờn nguyờn tắc “khúng phõn biệt đối xử, minh bạch, củ đi củ lại và cạnh tranh cúng bằng” như đối với cỏc nước phỏt triển khỏc, với cỏc biện phỏp phổ biến như thuế quan, hạn ngạch, chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp xuất khẩu và hàng rào kỹ thuật đặc biệt là quy định về vệ sinh, an toàn thực phẩm.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những quy định chung, Việt nam và EU đó ký cỏc hiệp định và củ những thoả thuận riờng bổ sung cho chỡnh sỏch thương mại của EU với Việt nam, cụ thể:

a. Hiệp định hợp tỏc khung Việt nam - EU

Ngày 17/07/1995 tại Brussel (Bỉ) Việt nam và EU đó ký một hiệp định hợp tỏc giữa Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam và Cộng đồng chõu Âu (Hiệp định khung). Đõy là hiệp định hợp tỏc đầu tiờn thuộc “thế hệ mới” mà EU ký với một nước Đúng Nam Á. Với hiệp định này, EU sẽ củ khả năng vươn tới thị trường chõu ỏ thuận lợi hơn, phục vụ cho việc điều chỉnh chiến

lược chung của mớnh so với Hoa Kỳ và Nhật Bản và cũng tạo cơ sở phỏp lý mở ra một triển vọng hợp tỏc mới với Việt nam trờn nhiều lĩnh vực, nhất là hợp tỏc kinh tế thương mại và đầu tư.

Bản hiệp định khung là một văn kiện ngoại giao hoàn chỉnh, ngoài phần mở đầu, gồm 21 điều khoản và 3 phụ lục, bao hàm một nội dung hợp tỏc phong phỳ và đa dạng từ kinh tế đến bảo vệ múi trường, phỏt triển sự hợp tỏc trong quan hệ quốc tế và an ninh khu vực...Nhưng trong đủ mục tiờu chủ yờu và hàng đầu của Hiệp định là: “Đảm bảo cỏc điều kiện cần thiết nhằm khuyến khỡch, đẩy mạnh và phỏt triển quan hệ thương mại, đầu tư hai chiều trờn cơ sở hai bờn cựng củ lợi, đương nhiờn củ tỡnh tới hoàn cảnh kinh tế của mỗi bờn”. Vầ điều đặc biệt củ ý nghĩa đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam là EU đó cam kết dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc MFN và hệ thống ưu đói thuế quan phổ cập GSP, tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng xuất khẩu hàng hủa sang thị trường EU được quy định trong Điều 3 và Điều 4 của Hiệp định. Hiệp định khung đề ra bốn mục tiờu:

- Tăng cường đầu tư và thương mại song phương;

- Hỗ trợ phỏt triển kinh tế lõu dài của Việt Nam và cải thiện cỏc điều kiện sống cho người nghốo;

- Hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế và tiến tới một nền kinh tế thị trường;

- Bảo vệ múi trường.

Hiệp định cũng bao gồm một điều khoản quy định cỏc quyền con người và cỏc nguyờn tắc dõn chủ là nền tảng cho hợp tỏc giữa EC và Việt Nam.

Hiệp định khung đó tạo dựng được một khuún khổ mới, định ra những hướng lớn và tương đối đầy đủ về hợp tỏc thương mại giữa EU và Việt Nam, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho lợi ỡch lõu bền và bớnh đẳng về thương mại

giữa hai bờn, từ đủ tạo đà cho cỏc mối quan hệ khỏc phỏt triển. Tuy đõy là một hiệp định hợp tỏc đa lĩnh vực, nhưng do tỡnh chất và vai trũ của lĩnh vực thương mại được chỳ trọng trong hiệp định, đúi khi cỏc nhà kinh tế của EU và Việt Nam vẫn ngầm coi đõy là một “Hiệp định thương mại” nền tảng cho mối quan hệ thương mại giữa hai bờn.

b. Hiệp định về hàng dệt may

Ngày 15/12/1992 Tại Brussel (Bỉ) Việt Nam và EU đó ký tắt “hiệp định về buún bỏn hàng dệt và may mặc” củ hiệu lực 5 năm bắt đầu từ 01/01/1993, quy định những điều khoản về xuất khẩu hàng dệt may do Việt Nam sản xuất sang thị trường EU. Nủ là cơ sở phỏp lý mở ra một giai đoạn mới với những điều kiện thuận lợi và ổn định cho phỏt triển sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm dệt may của Việt Nam, đồng thời từng bước đưa Việt Nam hũa nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế hiện đại. Cho đến nay, Hiệp định đó được điều chỉnh bổ sung nhiều lần, trong đủ củ hai lần được gia hạn và tăng hạn ngạch bằng: thư trao đổi ký tắt ngày 1/8/1995 và được ký chỡnh thức ngày 16/7/1996...Bắt đầu từ ngày 1/1/2005, EU xủa bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam mặc dự lỳc này Việt Nam vẫn chưa phải là thành viờn của WTO. Quyết định này của EU đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU.

c. Cỏc quy định và văn bản phỏp lý khỏc Hệ thống ưu đói thuế quan phổ cập (GSP)

Hệ thống ưu đủi thuế quan (GSP) của EU được ban hành vào ngày 1/7/1971 và được thúng qua lần đầu tiờn vào ngày 25/7/1971 với mục tiờu chỡnh là tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của cỏc nước đang phỏt triển vào thị trường EU thúng qua một số ưu đói thuế quan nhất định nhằm thỳc

đẩy tăng trưởng kinh tế của cỏc nước này.

Trờn cơ sở chỡnh sỏch thương mại của mớnh và những cam kết về thương mại trong hiệp định khung đó ký với Việt Nam, EU đó giành cho Việt Nam được hưởng GSP. Từ ngày 1/1/2006, EU đủ chớnh thức ỏp dụng chế độ ưu đủi thuế quan phổ cập mới cho 136 nước và vựng lủnh thổ trong đủ củ Việt Nam.

Đang chuẩn bị đàm phỏn ký kết hiệp định hợp tỏc và đối tỏc

Hiện nay hai bờn đang đàm phỏn Hiệp định Hợp tỏc và Đối tỏc (PCA) để thay thế cho Hiệp định Khung ký trước đõy. Bản dự thảo Hiệp định Hợp tỏc và Đối tỏc giữa Việt Nam và EU đủ đề ra mục tiờu là phỏt triển thương mại và đầu tư, hợp tỏc trong lĩnh vực du lịch, chỡnh sỏch vĩ mú, dịch vụ tài chỡnh, thuế và hải quan, chỡnh sỏch cúng nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ, nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Cỏch tiếp cận của PCA sẽ củ nhiều thay đổi so với Hiệp định khung năm 1995 ở chỗ từ trọng tõm là hỗ trợ giỳp đỡ Việt Nam phỏt triển, hội nhập thúng qua kờnh hợp tỏc phỏt triển, hợp tỏc kinh tế theo mú hinh hỗ trợ giỳp đỡ nay chuyển sang quan hệ đối tỏc và hợp tỏc bỡnh đẳng giữa hai bờn trờn cỏc lĩnh vực. Một trong những nội dung đỏng chỳ ý của bản dự thảo PCA là cỏc vấn đề về hợp tỏc kinh tế quy định tại Chương IV - Hợp tỏc về thương mại và đầu tư. Trong chương này cỏc vấn đề được nờu đề cập nhiều đến yờu cầu đặt ra hiện nay trong thương mại của EU như là vệ sinh kiểm dịch, rào cản kỹ thuật đối với thương mại, chỡnh sỏch cạnh tranh, dịch vụ, bảo vệ quyền sở hữu trỡ tuệ. Hiệp định cũng khúng đề cập đến Quy chế tối huệ quốc nữa do Việt Nam đủ là thành viờn của WTO. Như vậy, với Hiệp định PCA đang soạn thảo giữa EU và Việt Nam cho thấy EU đủ cỳ sự nhỡn nhận đỏnh giỏ Việt Nam là đối tỏc đủ cỳ nhiều phỏt triển so với khi ký

Hiệp định khung hợp tỏc. Vỡ vậy, quan hệ hợp tỏc hai phỡa nủi chung, thương mại nủi riờng cũng sẽ củ những điều chỉnh theo hương tiến tới thương mại cúng bằng, bỡnh đẳng và cựng củ lợi.

Trong thời gian tới , EU vẫn sẽ tiếp tục là đối tỏc thương mại quan tro ̣ng hàng đầu của Viờ ̣t Nam cả trong lĩnh vực xuṍt khõ̉u và nhõ ̣p khõ̉u và có rṍt nhiờ̀u tiờ̀m năng mà Viờ ̣t Nam cõ̀n phải tõ ̣n dụng và khai thác . Quan hợ̀ thương ma ̣i giữa Viờ ̣t Nam và EU đã tú́t đe ̣p hơn sau khi Việt Nam bình

thường hoá quan hờ ̣ và ký Hiờ ̣p đi ̣nh thương ma ̣i với Mỹ , gia nhập WTO và tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế . Những động thỏi phỏt triển mới đó gủp phần loa ̣i bỏ bớt những trở nga ̣i trong quan hờ ̣ EU - Viờ ̣t Nam. Viờ ̣c xác đi ̣nh EU là mú ̣t trong những thi ̣ trư ờng chỡnh và củ những chỡnh sỏch đỳng đắn với thị trường này sẽ là yếu tố quan trọng để thỳc đẩy quan hệ Việt Nam và EU phỏt triển. Ngay từ khi chưa có quan hờ ̣ chính thức với EU , Viờ ̣t Nam đã xõy dựng đươ ̣c mú́i quan hờ ̣ h ợp tỏc truyền thống tốt đẹp với từng nước thành viờn trong EU. Giờ đõy mú́i quan hờ ̣ tú́t đe ̣p này sẽ là nờ̀n tảng vững chắc đờ̉ Viờ ̣t Nam tiếp tục tăng cường quan hờ ̣ với từng nước thành viờn nủi riờng và cả khối EU nủi chung.

Tủm lại, đỏnh giỏ về thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - EU thời gian qua cho thấy việc tăng cường quan hệ thương mại của Việt Nam với EU là yờu cầu khỏch quan xuất phỏt từ những biến đổi của tớnh hớnh thế giới và khu vực, đặc biệt là những yờu cầu mới của thương mại toàn cầu trong khuún khổ WTO. Ngoài ra, những thay đổi của bản thõn EU nhằm tăng cường liờn kết nội khối, EU liờn tục mở rộng…đang đũi hỏi EU phải củ điều chỉnh để thỡch ứng được với bối cảnh mới và đỏp ứng mục tiờu phỏt triển của EU trong tương lai. Từ đủ, quan hệ thương mại Việt Nam - EU đó và đang chịu

nhiều tỏc động và cỏc diễn biến mới nhất đều cho thấy việc EU trở nờn mở cửa hơn đối với Việt Nam, ủng hộ Việt Nam thỳc đẩy cải cỏch, tự do hoỏ thương mại và hội nhập vào quỏ trớnh trao đổi thương mại toàn cầu.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC

CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN

TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY


2.1. THỰC TRẠNG VỀ QUY Mễ, TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU TỪ NĂM 2000 MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

Trong thời kỳ kể từ 2001 đến nay, Việt Nam ngày càng hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực trong đủ đỏng chỳ ý nhất là việc Việt Nam khẳng định vai trũ của một trong những thành viờn ASEAN được phỡa EU quan tõm, coi như một chỗ dựa quan trọng khi duy trớ quan hệ với cả khối ASEAN. Cũng trong thời kỳ phỏt triển mới này, EU đó liờn tục kết nạp thờm thành viờn mới với cỏc sự kiện mở rộng năm 2004 và 2007 khiến cho EU đạt tới con số 27 quốc gia thành viờn. Cỏc diễn biến này khiến cho quan hệ thương mại Việt Nam - EU đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chủng và liờn tục trong nhiều năm.

Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan, năm 2008 với kim ngạch xuất khẩu là gần 64 tỷ USD (tăng 28,8%), Việt nam đó đạt kỷ lục mới về xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt nam đủ là EU, Mỹ, Nhật Bản và Trung quốc. Năm 2008, dưới tỏc động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng xuất khẩu của Việt nam sang EU vẫn tăng 19,32% so với năm 2007 và đạt hơn 10 tỷ USD. Điều này đó thể hiện rừ tỡnh hiệu quả trong điều hành hoạt động xuất khẩu hàng hủa của Chỡnh phủ, Bộ ngành chủ quản và sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

(Đvt: triệu USD)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

KN xuất khẩu 2,824 3,077 3,198 3,919 4,939 5,480 7,045 9,028 10,772 So với năm trước 8,95 3,88 22,56 26,02 10,96 28,54 28,16 19,32

(Nguồn: Cỏc bỏo cỏo thống kờ từ 2000-2008 của Bộ Cụng thương)

Nhớn vào bảng số liệu cho thấy kim ngạch xuất khẩu hàng hủa của Việt nam sang EU từ năm 2000 đến nay đều tăng qua cỏc năm. Nếu như năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU chỉ đạt 2,8 tỷ USD thớ đến năm 2008 đó đạt hơn 10 tỷ USD tăng gần 4 lần.

Mặc dự EU là một thị trường khỏ khắt khe, khủ thõm nhập nhưng trong thời gian qua bằng sự nỗ lực, tăng cường phỏt huy củ hiệu quả lợi thế sủ sỏnh của mớnh trong tập trung sản xuất những mặt hàng củ thế mạnh Việt nam đang dần khẳng định chỗ đứng của mớnh tại thị trường này. Xột về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU tập trung vào 5 mặt hàng: Giày dộp, dệt may, thủy sản, cà phờ và đồ gỗ. Những mặt hàng này chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam vào EU và đõy được coi là những mặt hàng chủ lực của Việt nam xuất khẩu sang thị trường EU.

Bảng 2.2: Xuất khẩu hàng húa của Việt nam sang thị trƣờng EU năm 2008

Mặt hàng Giỏ trị xuất khẩu

(triệu USD) Tỷ trọng (%) Giày dộp 2,509 23.29 Dệt may 1,695 15.73 Thủy sản 1,143 10.61 Cà phờ 820 7.61 Sản phẩm gỗ 730.15 6.78 Cỏc sản phẩm khỏc 3,874.85 35.98

Tổng xuất khẩu sang EU 10,772 100

Số liệu từ bảng 2 cho thấy giày dộp là mặt hàng xuất khẩu chiếm vị trỡ số 1 trong cơ cấu cỏc mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang EU. Tiếp theo là dệt may củ kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai của Việt nam. EU hiện chiếm tới 40% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam, tuy nhiờn tỷ trọng của mặt hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU lại củ xu hướng giảm. Tiếp theo là mặt hàng thủy sản đứng thứ 3 với kim ngạch đạt gần 1,2 tỷ USD và chiếm 10,61% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU. Đứng thứ tư trong nhủm cỏc mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang EU là cà phờ. Bước sang năm 2008, cà phờ đó xuất khẩu sang EU đạt 820 triệu USD đạt tỷ trọng 7,61% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU. Đứng thứ 5 trong nhủm 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lực đủ là sản phẩm gỗ.

Như vậy, xột về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU trong thời gian qua và dự bỏo đến năm 2010, cỏc mặt hàng chủ lực của Việt nam vẫn chủ yếu là sản phẩm của ngành cúng nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động, mức độ gia cúng chế biến thấp hoặc cỏc mặt hàng núng sản.

2.1.1. Mặt hàng giày dộp

a. Kim ngạch xuất khẩu

Giày dộp là mặt hàng củ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU. Sau khi hiệp định hợp tỏc khung giữa Việt Nam và EU được ký kết (17/7/1995), giày dộp của Việt Nam được nhập khẩu tự do vào EU mà khúng cần xin phộp khiến cho kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này tăng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu của giày dộp Việt Nam luún chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Hiện nay, giày dộp Việt Nam đó xếp thứ 4

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 38 -119 )

×