0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Mặt hàng dệt may

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 54 -62 )

Thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam là cỏc nước thuộc khối EU, Mỹ và Nhật. Vỡ thế mà EU được xem là thị trường xuất khẩu trọng điểm của nước ta và đang được tập trung khai thỏc củ hiệu quả cỏc tiềm năng của thị trường này. Hàng năm EU nhập khẩu trờn 103 tỷ USD quần ỏo cỏc loại nhưng trong đủ chỉ khoảng 10-15% là tiờu dựng cũn lại là 85-90% sử dụng theo mốt. Do đủ trong giai đoạn 2004-2008 tốc độ tăng trưởng bỡnh quừn của hàng dệt may Việt Nam sang EU là 26%.

a. Kim ngạch xuất khẩu

củ kim ngạch đứng thứ 2 sau giày dộp. Số liệu thống kờ cho thấy, nếu năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU chỉ đạt khoảng 574 triệu USD, đến năy 2004 đó tăng lờn mức 685 triệu USD, năm 2005 tiếp tục tăng đến mức 883 triệu USD năm 2006 vượt qua mức 1 tỷ USD thớ năm 2007 đạt khoảng 1,4 tỷ USD tăng 15% so với năm 2006. Bước sang năm 2008 mặc dự bị ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu, đồng thời EU bói bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Trung Quốc nhưng hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường chõu Âu vẫn đạt khoảng 1,7 tỷ USD.

Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng EU giai đoạn 2000-2008 ĐVT: Triệu USD Năm KNXK dệt may sang thị trƣờng EU Tổng KNXK dệt may của cả nƣớc Tỷ trọng (%) 2000 609 1,820 33,46 2001 607.7 1,975 30,77 2002 551.9 2,752 20,05 2003 574.1 3,687 15,57 2004 684.5 4,386 15,61 2005 883 4,838 18,25 2006 1,245 5,245 23,74 2007 1,487 7,605 19,55 2008 1,695 9,120 18,59 Nguồn: Bộ Cụng Thương

Trong giai đoạn 2001- 2005, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt nam sang EU tăng giảm khúng ổn định. Năm 2001 bắt đầu củ sự giảm sỳt cả về tỷ trọng và số lượng so với năm 2000. Bước sang năm 2002 và năm 2003 thớ củ sự sụt giảm mạnh xuống chỉ cũn 551,9 triệu USD và năm 2003 là 574,1 triệu

USD so với năm 2001 là 607,7 triệu USD. Tỷ trọng giảm mạnh từ 30,77% năm 2001 xuống cũn 20,05% năm 2002 và chỉ cũn 15,61% năm 2003. Sang năm 2004 và 2005 kim ngạch xuất khẩu sang EU đó bắt đầu tăng trở lại đạt cỏc giỏ trị tương ứng là 684,5 triệu USD và 826 triệu USD tuy nhiờn tỷ trọng vẫn cũn ở mức thấp với 15,6% năm 2004 và 17% năm 2005.

Bước sang năm 2006, dệt may Việt Nam đó lấy lại được sự tăng trưởng xuất khẩu sang EU cả về số lượng và tỷ trọng so với năm trước với mức đạt được tương ứng là 1,245 triệu USD và 23,74%. Tuy nhiờn, sang đến năm 2007 và năm 2008 thớ mặc dự kim ngạch xuất khẩu tăng về số lượng nhưng tỷ trọng lại giảm. Củ nhiều nguyờn nhõn dẫn đến sự tăng giảm khúng đều trong thời kỳ này nhưng vẫn chủ yếu ở những nguyờn nhõn chỡnh sau:

Thứ nhất, Trung Quốc đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới trước (năm 2001) làm cho hàng hủa xuất khẩu từ Trung Quốc sang EU được hưởng một số ưu đói, điều đủ đó là thỏch thức lớn cho hàng hủa xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn năm 2001- 2005

Thứ hai, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ củ hiệu lực từ cuối năm 2001 đó mở ra cơ hội lớn cho Việt nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ - thị trường lớn nhất thế giới song yờu cầu thị trường lại ỡt “khủ tỡnh” hơn so thị trường EU. Vớ vậy, giai đoạn này củ thể nủi Việt Nam tập trung toàn lực để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong khi thị trường EU bị chững lại. Việc EU xoỏ bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam từ năm 2005 trở đi cũng chứng tỏ uy tỡn của hàng dệt may Việt Nam trờn thị trường này là đỏng kể. Vỡ vậy từ đõy khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào từng nước trong thị trường này ngày càng nhiều và hiệu quả hơn, cụ thể cỏc nước này đỏnh giỏ cao quan hệ làm ăn, ký kết hợp đồng với cỏc doanh nghiệp may Việt Nam và độ tin cậy cao về việc giao hàng đỳng thời hạn, đỳng chất lượng, mẫu mủ. Do vậy hàng dệt may Việt Nam đủ dần chiếm tỷ trọng nhập

khẩu vào EU nhiều hơn, mở rộng thờm thị trường hơn như đang và sẽ thõm nhập vào thị trường Ailen và Hilạp.

b. Cơ cấu mặt hàng dệt may

Trong cỏc chủng loại hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hầu hết cỏc doanh nghiệp may mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm dễ dàng, cỏc mủ hàng nỳng như: ỏo jacket, ỏo sơmi, ỏo vỏy... Cụ thể tỷ trọng xuất khẩu sang EU là: jacket (51,7%), ỏo sơmi (11%), quần õu (5%), ỏo len và ỏo dệt kim (3,9%), quần ỏo (3,5%), T Shirt và Polo Shirt (3,4%), quần dệt kim (2,7%), bộ quần ỏo bảo hộ lao động (2,1%), ỏo khoỏc nam (1,8%) và ỏo sơ mi nữ (1,4%)

Trong đủ đặc biệt loại được xuất khẩu chủ yếu trong cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang EU là mặt hàng ỏo jacket 2 hoặc 3 lớp. Năm 2007 Việt Nam xuất khẩu sang EU gần 23,7 triệu chiếc, tăng gần 5 triệu chiếc (tăng 27,8%) so với năm 2006.

Bảng 2.7: Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trƣờng EU năm 2008

Chủng loại hàng dệt may xuất khẩu sang EU

Trị giỏ triệu USD Tỷ trọng % Áo Jacket 876.32 51,7 Áo sơ mi 186.45 11 Quần õu 84.75 5

Áo len và dệt kim 59.32 3,5

T-Shirt và Polo shirt 57.63 3,4

Quần dệt kim 45.77 2,7

Quần ỏo bảo hộ lao động 35.60 2,1

Áo khoỏc nam 30.51 1,8

Áo sơ mi nữ 23.73 1,4

Tổng 1,695 100

Nguồn: Bộ Cụng Thương

c. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu.

Mặc dự là cựng thuộc khối EU song từng thành viờn trong khối lại cỳ những tập quỏn, quan niệm riờng vỡ thế điều này gõy tỏc động lớn trong việc tiờu dựng hàng hoỏ nủi chung và hàng dệt may nủi riờng. Nếu như ở Đức họ quan tõm đến giỏ cả thỡ ở Phỏp họ khụng chỉ quan từm đến giỏ mà cũn quan từm đến kiểu dỏng, thời trang của sản phẩm và thị hiếu tiờu dựng của họ quan tõm đến nhủn mỏc. Người Anh thỡ lại đặc biệt quan tõm đến chất lượng, đõy là yếu tố để quyết định giỏ cả... Chỡnh vỡ vậy, mặc dự hàng Việt Nam sản xuất là như nhau song mức độ xuất khẩu sang từng nước trong khối lại củ mức chờnh lệch lớn. Cụ thể là hiện nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng được 40% năng lực của mỡnh tại thị trường EU trong đủ cỏc nước nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam là Đức (25-30%), Anh (17-19%), Từy Ban Nha (12-14%), Hà Lan (7-9%), Phỏp (7-9%), Italia (6-7%), Bỉ (5-6.5%)... Kim ngạch xuất khẩu cũng như tỷ trọng thay đổi thường xuyờn theo từng quốc gia và theo từng năm.

Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang một số nƣớc EU

(Đơn vị: 1000 USD) STT Thị trƣờng Năm 2007 Năm 2008 KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) 1 Đức 373,534 25,12 395,473 23,33 2 Anh 260,520 17,52 316,802 18,69

3 Từy Ban Nha 183,940 12,37 222,860 13,15

4 Hà Lan 117,320 7,89 151,251 8,92

4 Phỏp 108,250 7,28 150,330 8,86

5 Italia 80,890 5,44 111,334 6,57

(Nguồn : Tổng cục Hải quan)

Như vậy với cỏc số liệu trờn chứng tỏ rằng nhu cầu tiờu dựng của thị trường này là lớn song do những khủ khăn gặp phải của cỏc cúng ty dệt may về giỏ cả, chất lượng, mẫu mủ nờn khả năng đỏp ứng chưa cao. Do chất lượng chưa được ổn định, đúi khi khúng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp EU, như hàng vẫn cũn những tạp chất, cỏc vết bẩn trờn sản phẩm hàng dệt, ngoài ra cũn nhiều hoạt động xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam khúng đảm bảo đỳng cỏc quy định trong hợp đồng về quy cỏch kỹ thuật, số lượng, thời gian vận chuyển. Do vậy cũng làm giảm đỏng kể mức lưu chuyển hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang EU.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007

Nguồn:Vinatex

Những đỏnh giỏ trờn đõy lại một lần nữa, khẳng định vị trỡ quan trọng của thị trường EU trong khối cỏc thị trường nhập khẩu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.

d. Hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu.

Trong những năm qua, xuất khẩu dệt may sang thị trường EU chủ yếu theo hai loại hỡnh thức: gia cụng xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp.

Hiện nay hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU chủ yếu theo hỡnh thức gia cụng (chiếm tỷ trọng 80%), vỡ thế hiệu quả thực tế là rất nhỏ. Hiện củ tới 40% hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU thúng qua cỏc thị trường Hàn Quốc, Hồng Kúng, Đài Loan, Singapore. Cỏc nước này thường là nhập khẩu hoặc thuờ Việt Nam gia cúng rồi tỏi xuất sang thị trường EU. Chỡnh điều này đủ tạo nờn sự bất cập đối với cỏc cúng ty dệt may Việt Nam, bởi như vậy họ khúng tự khẳng định được vị thế của mỡnh trờn thị trường mà lại phải ẩn sau nhủn mỏc của một hủng nước ngoài, họ khúng củ khả năng cũng như luún bị thụ động trong việc thực hiện hoạt động sản xuất của mỡnh về mẫu mủ, chủng loại. Đặc biệt là giỏ cả được trả rất thấp, điều đủ làm khả năng kinh doanh lợi nhuận khúng cao và như vậy vốn đầu tư cho thiết bị khúng củ thỡ chất lượng thấp, khả năng sỏng tạo mẫu mủ kộm khụng tiờu thụ được. Và cứ như vậy nủ sẽ luún tạo nờn một vũng luẩn quẩn cho cỏc cụng ty dệt may Việt Nam.

So với hỡnh thức gia cụng xuất khẩu thỡ hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp sẽ đem lại cho người xuất khẩu nhiều lợi nhuận hơn vỡ giỏ trị gia tăng của sản phẩm hoàn chỉnh cao hơn nhiều sản phẩm gia cúng. Vỡ vậy, đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sẽ làm tăng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiờn hiện nay, tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may của Việt nam vào thị trường EU theo hỡnh thức này cũn quỏ khiờm tốn, chỉ chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Phải thẳng thắn thừa nhận rằng, với năng lực hiện tại, khả năng thay thế hỡnh thức gia cụng bằng hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp là chưa thể thực hiện được. Trước mắt, chỳng ta chỉ củ thể nỗ lực từng bước giảm dần tỷ trọng xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng, tăng dần tỷ trọng của hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp.

e. Về đối thủ cạnh tranh trờn thị trƣờng EU

Với tư cỏch là một nhà xuất khẩu mới cũn non trẻ hơn nữa lại mới là thành viờn của WTO nờn cũn gặp nhiều khỳ khăn. Cỏc quốc gia và vựng lủnh

thổ cỳ năng lực sản xuất lại củ nền xuất khẩu lõu đời đủ chiếm tỷ trọng khỏ lớn vào cỏc thị trường quan trọng như: Trung Quốc, Hồng Kúng, Macao chi phối 43,6% giỏ trị hàng dệt may nhập khẩu của EU, cỏc nước Đúng Á củ 16% thị trường nhập khẩu hàng dệt may ở EU và Đúng Nam Á chiếm 14,1% ở EU. Thời kỡ khi EU vẫn ỏp dụng hạn ngạch với hàng dệt may Việt Nam thỡ thị phần của mặt hàng này trờn thị trường EU chiếm một tỉ trọng rất nhỏ 0,8% so với cỏc nước xuất khẩu khỏc. Tuy nhiờn khi EU và Việt Nam thực hiện dỡ bỏ hoàn toàn hạn ngạch và tự do hoỏ thương mại thỡ cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam ồ ạt lờn kế hoạch xừm nhập thị trường một cỏch sõu hơn với mục tiờu chiếm lĩnh được thị trường trong tương lai. Theo số liệu thống kờ năm 2005 - 2007, thị phần của hàng dệt may Việt Nam trờn thị trường EU tăng lờn gấp đúi so với giai đoạn 2001 - 2004 (đạt 1,9 %). Trong khi đủ từ trước đến nay, hàng dệt may Trung Quốc vẫn luún thống trị và chiếm lĩnh thị phần cao nhất so với cỏc quốc gia khỏc. Năm 2001 - 2004 thị phần của Trung Quốc trờn thị trường EU đạt 11,5%. Tuy năm 2007 EU và Mỹ tiến hành ỏp dụng hạn ngạch với cỏc sản phẩm dệt may của Trung Quốc khiến cho vị thế của Trung Quốc củ phần sụt giảm nhưng vẫn chiếm một thị phần rất cao ở mức 33,8%. Ấn Độ đang dần củ được những bước phỏt triển vượt bậc trong ngành dệt may từ 3% vào năm 2001 - 2004 tới 6,9% vào năm 2005 - 2007 và chiếm lĩnh vị trỡ thứ 2 trờn thị trường EU. Bờn cạnh đủ, thị phần của hai nước Bangladesh và Indonexia cũng củ sự tăng trưởng nhẹ tương ứng với 5,5% và 2%. Do vậy, đối thủ cạnh tranh chỡnh của Việt nam trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may sang EU chỡnh là Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh.

Biểu đồ 2.2: Thị phần hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trƣờng EU so với cỏc nƣớc xuất khẩu khỏc - giai đoạn 2001 - 2007

Nguồn: Vinatex

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 54 -62 )

×