Giới thiệu

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4 ppsx (Trang 77 - 78)

(1) Cỏc trầm tớch gắn kết là một hỗn hợp đồng nhất đặc trưng gồm cỏt mịn, bựn, sột vật chất hữu cơ đó được kết cứng lại khi bị chụn vựi. Hỗn hợp này cú cường lực sinh ra bởi cỏc tớnh chất kết dớnh (lực hấp dẫn điện tử - hoỏ học của cỏc khoỏng vật sột, phổ biến nhất là caolinit, illit, chlorite và montmorilonite. Cỏc phần tử sột cú cấu trỳc phõn lớp với cỏc tinh tể dạng vảy, dạng tấm mang điện õm

ở cỏc cạnh của chỳng làm cho cỏc cation hấp thụ vào bề mặt cỏc phần tử này. Sự

cú mặt của cỏc cation tự do là cốt yếu đối với việc gắn kết cỏc vẩy sột. Khi cỏc vảy sột trở nờn nhỏ hơn, riềm của cỏc tinh thể này tăng lờn tương ứng và nú cú tỏc dụng làm tăng điện tớch của mỗi phần tử đú (Owen,1977). Owen (1977) mụ tả một quỏ trỡnh, trong đú một vài phần tử cỏt cú khả năng hấp phụ cỏc ion từ dung dịch vào cấu trỳc phõn lớp của sột, và cấu trỳc này làm cho tinh thể sột đỡờu chỉnh kớch thước và điện tớch bề mặt của nú. Núi chung, tỷ lệ khoỏng vật sột càng lớn, tớnh kết dớnh của trầm tớch càng cao, mặc dự cũn cú cỏc yếu tố quan trọng khỏc như chủng loại sột, kớch thước hạt và số lượng và chủng loại cation cú trong dung dịch.

(2) Sự cú mặt của vật chất hữu cơ cũng gúp phần tạo tớnh kết dớnh của trầm tớch hạt mịn. Nhiều vật chất hữu cơ mang điện tớch và cú khả năng tỏc động như

cỏc hạt nhõn để hấp dẫn cỏc khoỏng vật sột, tạo thành cỏc hạt cú cấu trỳc sột - vật chất hữu cơ – sột (Owen,1977). Cỏc tiết dịch của nhỡờu sinh vật cũng cú thể gắn kết cỏc vẩy sột mịn lại với nhau để tạo ra cỏc trầm tớch kết dớnh. Những quỏ trỡnh kết dớnh do vật chất hữu cơ này là rất phổ biến trong mụi trường cửa sụng năng lượng thấp, những nơi này cú nguồn trầm tớch hạt mịn rất phong phỳ và sự sinh sản sinh học cũng rất cao.

(3) Những thụng tin chi tiết về khoỏng vật học của sột và hành vi của sột cú thể tỡm thấy trong cỏc tài liệu địa kỹ thuật cụng trỡnh (Bowles,1979, 1986; Spangler và Hardy,1982).

(4) Cỏc trầm tớch kết dớnh được ộp nộp chặt, khụ, cứng thường cú tớnh khỏng xúi mũn cao hơn cỏc trầm tớch khụng cú tớnh kết dớnh cựng chịu đựng cỏc điều kiện tự nhiờn như nhau. Cỏc trầm tớch băng hà ở một số vựng như cỏc bờ Great Lake được kết cứng và kết đặc lại như một loại đỏ trầm tớch. Sột được ộp nộn và mất nước lộ ra ở đỏy biển trong một số miền bờ băng hà trước đõy (như ở gần New England và Tierra del Fuego, Argentina) cứng rắn như đỏ và cỏc dụng cụ

khoan rất khú xuyờn thủng.

(5) Ngược lại, cỏc tầng trầm tớch sột hiện đại ở chõu thổ sụng hay cửa sụng cú hàm lượng nước cao thỡ rất dễ bị súng đỏnh tan. Chừng mực nào mà bồn nước tiếp nhận cũn được che chắn và cũn nguồn cung cấp lõu bền trầm tớch mới thỡ trầm tớch sột mềm cũn được tớch tụ lại và dần dần được ộp nộn chặt lại (sau hàng ngàn năm). Những cơn bóo lớn như những cơn bóo nhiệt đới cú thể gõy ra những biến đổi sõu sắc cho những miền bờ đầm lầy, đặc biệt là khi cỏc dải đảo che chắn bị

xuyờn thủng hoặc bị súng dồn của bóo tràn qua. Những đường bờ vựng đầm lầy này cú thể bị xúi mũn bởi cỏc súng phỏp tuyến (khụng phải súng bóo) nếu súng đổi dũng chảy sang một kờnh chi lưu khỏc và do đú nguồn cung cấp trầm tớch cho đoạn bờ này bị cắt đứt. Sự di chuyển của sụng Misisipi là một trong những yếu tố

gúp phần xúi mũn bờở miền nam Lousiana (đó đề cập chi tiết ở Chương 4, phần 2).

(6) Cỏc quỏ trỡnh động lực học ven bờ đối với cỏc bờ cú trầm tớch kết dớnh cũn chưa được hiểu biết tường tận và chưa được nghiờn cứu kỹ càng như đối với cỏc bờ

cú cỏt. Vỡ cỏc trầm tớch kết dớnh cú độ hạt rất mịn chỳng thường khụng gặp trong cỏc tớch tụ hiện thời tại cỏc đường bờ lộ ra và cú năng lượng cao. Tuy nhiờn, những vết lộ cỏc trầm tớch sột cổ đại vẫn cú thể gặp và cú thể rất bền vững một cỏch ngạc nhiờn trước tỏc động của súng. Trong mụi trường được bảo vệ, nơi sột cú thể tớch đọng được thỡ bờ biển phỏt triển với những đặc điểm hỡnh thỏi rất khỏc biệt so với cỏc đường bờ chứa trầm tớch chưa được kết cứng. Nairn (1992) định nghĩa bờ kết dớnh năng lượng cao là được cấu thành phần lớn từ lớp nền là trầm tớch kết dớnh; lớp nền này giữ vai trũ chủ đạo trong việc biến đổi hỡnh dạng của đường bờ trong quỏ trỡnh xúi mũn. Mặt khỏc, cỏc cửa sụng và dũng triều cũng bị

chi phối bởi cỏc điều kiện hoàn toàn khỏc: cỏc trầm tớch kết dớnh bị bào mũn, được vận tải và tớch đọng lại trờn đỏy biển trước hết là do cỏc dũng chảy thuỷ triều và sụng (Owen,1977). Loại mụi trường này cũng được đặc trưng bởi hàm lượng cực kỳ cao cỏc vật liệu lơ lửng trong nước ở miền gần bờ.

(7). Những quỏ trỡnh mụ tảở đõy liờn quan hai loại mụi trường kết dớnh. Thứ

nhất là cỏc đường bờ xúi mũn, năng lượng cao cấu thành từ cỏc vật liệu kết dớnh tàn dư đang chịu tỏc động của cỏc quỏ trỡnh đương đại. Vật liệu ở những mụi trường này đặc trưng bởi tớnh khỏng xúi mũn, cỏc trầm tớch kết dớnh đó kết cứng thường tạo thành cỏc chi tiết địa mạo rất đặc trưng dọc theo đường bờ biển cả. Ngược lại, loại thứ hai là cỏc mụi trường lắng đọng, năng lượng thấp với bựn và sột mềm chưa kết cứng đặc trưng cho cỏc cửa sụng, chõu thổ và đầm lầy.

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4 ppsx (Trang 77 - 78)