Bạn đọc tham khảo tài liệu Vận tải trầm tớch miền bờ (EM 1110-2-1502) để
biết thờm chi tiết.
j. Túm tắt
(1) Một mụ hỡnh động lực học hỡnh thỏi ở bề mặt cỏc bờ cỏt cú chế độ vi triều và vĩ triều thấp đó được Wright và Short (1984) xõy dựng. Sỏu giai đoạn của mụ hỡnh này (H.4.22) minh hoạ phản ứng của cỏc bờ cỏt đối với cỏc hoàn cảnh súng khỏc nhau.
(2) Sự di chuyển trầm tớch trờn mặt bờ là một hiện tượng vụ cựng phức tạp. Đú là kết quả của nhiều quỏ trỡnh thuỷ động lực, bao gồm: (1) Lực quỹ đạo của súng tương tỏc với trầm tớch ở đỏy và với cỏc dũng chảy dọc bờ do súng tạo ra; (2) Cỏc dũng chảy dọc bờ do súng kớch thớch; (3) Cỏc dũng chảy khe hẹp (rip currents); (4) Cỏc dũng chảy thuỷ triều; (5) Cỏc dũng triều rỳt cú súng dồn do bóo gõy ra; (6) Cỏc dũng chảy do trọng lực điều khiển; (7) Cỏc dũng chảy lờn và xuống do giú kớch thớch (wind-induced upwelling & downwelling) và (9) sự vận tải xuụi sườn dốc do trọng lực gõy ra.
(3) Quy tắc Bruun (Phương trỡnh 4-5 hoặc 4-6) là mụ hỡnh phản ứng của mặt bờ đối với sự dõng cao mặt nước biển. Mặc dự mụ hỡnh cú tớnh đơn giản, nú vẫn giỳp giải thớch cỏc vật chắn cú thể thớch ứng được với mực nước biển dõng cao bằng cỏch di chuyển dõng lờn hoặc hạ xuống như thế nào. Mặt hạn chế là mụ hỡnh khụng đề cập vấn đề khi nào phản ứng dự kiến của bờ sẽ xảy ra (Hands,1983). Nú chỉ vạch cho biết khoảng cỏch ngang mà đường bờ cuối cựng phải dịch chuyển để
tỏi lập biờn dạng cõn bằng ở độ cao mới với một số giả định đó nờu.
(4) Khỏi niệm biờn dạng cõn bằng của mặt bờ ỏp dụng cho cỏc bờ cỏt mà trước hết là được định hỡnh bởi tỏc động của súng. Nú cú thể được biểu hiện bằng một phương trỡnh đơn giản (Phương trỡnh 4.7) mà chỉ phụ thuộc vào cỏc đặc điểm của trầm tớch. Mặc dự những cơ sở vật lớ của khỏi niệm biờn dạng cõn bằng cũn yếu, nú vẫn là cụng cụ sắc bộn vỡ cỏc mụ hỡnh được xõy dựng trờn cơ sở khỏi niệm đều cho ta những con số cú cựng bậc đại lượng so với những dữ liệu thực địa thu được từ nhiều địa điểm khỏc nhau.
(5) Điểm kết thỳc là một khỏi niệm mà nhiều khi bị giải thớch sai và ỏp dụng khụng đỳng. Trong thực tiễn xõy dựng, độ sõu điểm kết thỳc được định nghĩa phổ
biến là độ sõu tối thiểu của nước ở đú khụng đo được hoặc khụng cú sự biến động đỏng kể về độ sõu của đỏy. (Stanble et al, 1993). Điểm kết thỳc cú thể được tớnh ra bằng hai phương phỏp:
(1) Phương phỏp tớnh gần dỳng như phương phỏp được Hallerweier (1978) xõy dựng. Phương phỏp này dựa trờn dữ liệu thống kờ về súng ở địa điểm dự ỏn (Phương trỡnh 4.10); hoặc (2) của phương phỏp thực nghiệm dựa trờn cỏc dữ liệu về biờn dạng. Khi cỏc biờn dạng chồng xếp lờn nhau, giỏ trị tối thiểu của điểm kết thỳc cú thể được coi là độ sõu mà ở đú độ lệch chuẩn trong biến đổi độ sõu giảm đỏng kể đến giỏ trị gần như khụng đổi. Cả hai phương phỏp đều cú những điểm
yếu. Phương trỡnh giải tớch của Hallerweier phụ thuộc vào chất lượng của cỏc dữ
liệu về súng. Cỏc phộp xỏc định bằng thực nghiệm lại phụ thuộc vào sự cú sẵn dữ
liệu về biờn dạng tớch luỹ được qua vài năm ở địa điểm đú. Việc xỏc định điểm kết thỳc ở Great Lake cú tớnh nghi vấn vỡ mức nước hồ dao động do những điều kiện thuỷ văn gõy ra.
Hỡnh 4-31: Hỡnh mụ phỏng mối quan hệ giữa cỏc bói bồi chõn vỏch ven bờ với cỏc bờ vỏch giật lựi (nguồn Nairn, 1992).
4-6. ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CÁC QÚA TRèNH VEN BỜ GẮN KẾT