Dũng tỏch trầm tớch (sediment bypassing) và tớnh bền vững và di dũng của lạch triều.

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4 ppsx (Trang 35 - 38)

của lạch triều.

(1) Những hiểu biết chung

Cỏc lạch triều di dũng dọc theo bờ - hoặc ở nguyờn một vị trớ – là do cú sự

tương tỏc phức tạp giữa thấu kớnh thuỷ triều, năng lượng súng và nguồn cung cấp trầm tớch. Hệ thống duyờn hải được một số nhà nghiờn cứu coi là một nguồn cung cấp trầm tớch chớnh ở bờn ngoài, nú ảnh hưởng đến tớnh bền vững của lạch triều(Oertel,1988). Khụng phải tất cả trầm tớch được di chuyển đều bị giữ lại ở cửa lạch triều, ở nhiều vị trớ khỏc, một tỷ lệ lớn cú thể được trụi tỏch ra do nhiều cơ

chế khỏc nhau gõy nờn. Dũng tỏch trầm tớch ở lạch triều định nghĩa là “sự vận tải cỏt từ phớa trụi tịnh tiến (updrift side) của lạch triều đến bờ trụi dạt lựi (downdrift shoreline) (Fitz Gerald, 1988), Bruun và Gerritsen (1959) mụ tả 3 cơ chế di chuyển cỏt qua lạch triều:

Sự vận tải do súng dọc theo mộp ngoài của chõu thổ triều xuống (mỏm đầu cuối).

Sự vận tải cỏt trong cỏc kờnh bởi cỏc dũng thuỷ triều. Sự di chuyển của cỏc kờnh thuỷ triều và doi cỏt.

Cỏc ụng nhấn mạnh rằng ở nhiều lạch triều sự tỏch dũng trầm tớch diễn ra nhờ vào tổ hợp cỏc cơ chế này. Như một sự mở rộng của cụng trỡnh nghiờn cứu trước đõy, Fitz Gerald, Hubbard và Nummedal, 1978, đề xuất 3 mụ hỡnh để giải thớch sự tỏch dũng trầm tớch ở lạch triều dọc theo cỏc miền bờ pha trộn năng lượng. Những mụ hỡnh này được thể hiện ở H.4.17 và mụ tả dưới đõy:

(2) Sự di dũng cỏc lạch triều và chọc thủng cỏc doi đất

(a) Mụ hỡnh đầu tiờn mụ tả xu hướng của nhiều lạch triều di dũng bằng trụi dạt lựi và sau đú đột ngột đổi dũng bằng chọc thủng doi đất chắn. Sự di dũng xảy ra do cỏc trầm tớch được cỏc dũng dọc bờ cung cấp đó làm cho cỏc doi chắảttụi dạt tiến (updrift barrier) lớn lờn (sự bồi đắp doi cỏt). Sự lớn lờn này diễn ra ở dạng cỏc dải đồi gũ hỡnh cung và thấp và được gắn kết với một đầu của doi đất (spit) và

thường tạo thành cỏc doi đất đầu trũn gọi là cỏc “dựi trống”. Cỏc đồi gũ thường tỏch biệt nhau bởi cỏc bói trũng ngập bựn của đầm lầy. Khi lạch triều trở nờn hẹp hơn, bờ đối diện (bờ trụi dạt lựi) bị gặm mũn vỡ cỏc dũng thuỷ triều muốn duy trỡ một cửa mở (an opening).

(b) Trong mụi trường nơi vịnh khuất (back bar) phần lớn bị phủ bởi đầm lầy hoặc nơi cỏc doi chắn nằm gần đất liền, sự di dũng của lạch triều làm cho cỏc kờnh dẫn triều dài ra. Dần về sau, dũng thuỷ triều giữa vịnh và đại dương trở nờn ngày càng yếu đi. Trong những bối cảnh này, nếu súng bóo chọc thủng một doi chắn trụi dạt tiến thỡ kờnh vừa mới được mở sẽ thẳng hơn và sự trao đổi thủy triều mạnh mẽ hơn. Kờnh mới ngắn hơn này dường như được duy trỡ ở trạng thỏi thụng dũng chảy trong khi kờnh cũ, dài hơn dần dần chết. Điểm xuyờn thủng phần lớn xảy ra ở chỗ doi cỏt bị xúi rửa hoặc ở nơi một vài bói trũng giữa đồi vẫn cũn thấp. Kết quả cuối cựng của sự bồi đắp doi đất và xuyờn thủng là sự vận chuyển một lượng lớn trầm tớch từ đầu này của lạch triều sang đầu kia.Thớ dụ cho quỏ trỡnh này là sụng Kiawah, SC, sụng này di dũng từ năm 1661 đến 1978 và được Fitz Gerald, Hubbard và Nummedal (1978) mụ tả. Sau khi một doi đất bị xuyờn thủng và lạch triều cũ khộp kớn lại, kờnh cũ thường biến thành hồ kộo dài song song bờ.

(c) Một vài ghi chỳ ỏp dụng đối với mụ hỡnh di dũng lạch triều: Thứ nhất, khụng phải mọi lạch triều đều di dũng. Như đó đề cập trước đõy, một vài lạch triều ở bờ vi triều, là thuộc loại khụng bền, nú chỉ lưu thụng được trong một thời gian ngắn sau khi bóo chọc thủng doi đất. Nếu thấu kớnh triều nhỏ, những lạch triều này nhanh chúng bị chặn kớn. Cỏc lạch triều ngắn đời này ở dọc bờ biển bang Texas được Prince và Parker (1979) mụ tả. Thành phần trầm tớch của hai bờ

kờnh và cấu tạo địa chất ở dưới cũng là những yếu tố quan trọng. Nếu một lạch triều nằm trờn cỏc trầm tớch rắn chắc thỡ sự di dũng bị hạn chế (thớ dụ: lạch triều Hillsboro ở bờ Đại Tõy Dương thuộc Florida nằm trờn một mạch đỏ rắn chắc). Họng của một lạch triều sõu cú thể cắt vào trầm tớch rắn chắc và do đú cũng hạn chế sự di dũng.

(d) Thứ hai, một vài lạch triều di dũng kiểu dịch tiến (updrift migration) đối nghịch với hướng trụi chủ đạo. Cú ba cơ chế để giải thớch sự di dũng kiểu dịch tiến (Aubrey và Speer,1984):

Sự gắn đớnh một doi miền nước nụng vào bờ trụi dạt lựi của một lạch triều. Sự xuyờn thủng một doi cỏt chuyển dịch tiến của một lạch triều.

Sự xúi mũn cắt bờở bờ chuyển dịch tiến của một lạch triều được gõy ra bởi cỏc kờnh dẫn triều ở vịnh kớn, mà cỏc kờnh này đi vào họng lạch triều dưới một gúc xiờn.

(3) Sự chọc thủng chõu thổ triều xuống

(a) Ở một vài lạch triều, vị trớ của họng là ổn định, song kờnh triều xuống chớnh lại dịch chuyển lờn chõu thổ triều lui (H.4.17b). Mụ hỡnh này đụi khi thấy

ở cỏc lạch triều tự nhiờn ở trờn nền đỏ cứng hoặc được gia cố bằng cỏc đờ chắn súng. Trầm tớch được cung cấp bởi cỏc tớch tụ chuyển dịch dọc bờ ở phớa dịch

chuyển tiến của chõu thổ triều lui, điều này làm cho kờnh triều xuống chớnh bị

lệch hướng. Kờnh triều xuống tiếp tục bị lệch hướng cho đến khi, trong một số

trường hợp, nú chảy song song với bờ dịch chuyển lựi. Quỏ trỡnh này thường gõy ra những xúi lở bờ nghiờm trọng. Theo hướng này, kờnh bị kộm hiệu lực thuỷ lực và dũng chảy dường như chuyển theo hướng trực tiếp ra biển vượt qua cỏc kờnh tràn. Sự lệch dũng cú thể diễn ra dần dần trong khoảng vài thỏng hoặc cú thể đột ngột trong một trận bóo lớn. Cuối cựng, phần lớn cỏc dũng trao đổi triều đều chảy qua cỏc kờnh mới và cỏc kờnh cũ bị bỏ và lấp đầy cỏt.

(b) Sự xuyờn thủng chõu thổ triều lui dẫn đến sự tỏch dũng với một lượng cỏt lớn vỡ cỏc doi miền nước nụng mà trước đõy là phần trụi dạt tiến của kờnh thỡ đó trở thành trụi dạt lựi sau khi lạch triều chiếm một trong số cỏc kờnh tràn. Dưới

ảnh hưởng của súng, cỏc doi ở bói triều di chuyển về phớa đất liền. Cỏc doi này lấp đầy cỏc kờnh chết và cuối cựng gắn liền vào bờ trụi dạt lựi.

(4) Cỏc quỏ trỡnh ở lạch triều vững bền

(a) Những lạch triều này cú họng ở vị trớ bền vững và cú một kờnh triều rỳt chớnh khụng đổi dũng (H.4.17c). Sự tỏch dũng cỏt diễn ra bằng việc cỏc tổ hợp doi cỏt lớn tạo thành chõu thổ triều rỳt được di chuyển về hướng đất liền và hàn gắn với bờ dịch chuyển lựi (Fitz Gerald, 1988). Cỏc tổ hợp doi cỏt cấu thành từ cỏc doi

ở bói triều chồng đố lờn nhau và kết nối lại với nhau khi chỳng di chuyển vào bờ. Cỏc doi ở bói triều là cỏc tớch tụ cỏt do súng tạo thành được hỡnh thành trờn chõu thổ triều xuống bằng cỏt mà trước đõy đó được vận chuyển ra biển trong cỏc kờnh triều xuống chớnh (H.4.15). Cỏc doi cỏt miền bói triều di vào đất liền vỡ cỏc dũng chảy hướng đất liền ở miền thềm bói triều chiếm ưu thế. Cỏc dũng hướng đất cú thể trội là do súng phỏ vỡ mỏm đầu cuối (hoặc doi) đó hỡnh thành dọc theo mộp phớa biển của chõu thổ triều rỳt. Lỗ do súng phỏ thủng làm mạnh thờm cỏc dũng triều lờn, cũn cỏc dũng triều xuống bị làm chậm lại.

(b) Khối lượng trầm tớch tỏch dũng diễn ra quanh một lạch triều bền vững phụ thuộc vào dạng hỡnh học của bói cạn triều xuống, gúc tiếp súng và sự khỳc xạ

của súng xung quanh bói cạn. Cú thể xỏc định ba con đường di chuyển trầm tớch: Một số (cú thể là số lớn) tớch tụ di chuyển dọc bờở phớa dịch tiến của bói cạn ở

dạng doi cỏt nhụ ra khỏi bờ (H.4.17c). Khi một doi cỏt phụi thai phỏt triển lờn nú hợp nhất với cỏc tổ hợp doi đang phỏt triển ở gần kờnh triều xuống. Cỏc dũng triều lờn vận tải một số cỏt từ cỏc tổ hợp này vào cỏc kờnh triều xuống. Sau đú, vào lỳc triều xuống, cỏc dũng lại đẩy cỏt này ra khỏi kờnh lờn “chõu thổ” (ở cả hai phớa dịch tiến và dịch lựi), ở đõy cú dư thừa cỏt để cung cấp cho cỏc doi mới miền nước nụng phỏt triển lờn.

Phụ thuộc vào gúc tiếp súng, cỏc dũng dọc bờ chảy quanh bói cạn triều xuống từ phớa dịch tiến đến phớa dịch lựi. Một số dũng trụi cú khả năng vượt qua kờnh triều xuống, ở đõy nú cú thể hoặc tiếp tục di chuyển dọc bờ hoặc tớch tụ lại ở phớa dịch lựi của bói cạn triều xuống.

Sự khỳc xạ súng xung quanh một số bói cạn triều xuống gõy ra sự đảo chiều của cỏc dũng dọc bờ dọc theo bờ dịch lựi. Trong thời gian này, cho rằng cú một số

ớt trầm tớch cú thể vượt qua cỏc bẫy ở bói cạn triều xuống.

(5) Sự mở rộng cỏc mụ hỡnh tỏch dũng trầm tớch ỏp dụng cho cỏc mụi trường khỏc

Cỏc mụ hỡnh di dũng lạch triều mụ tả trờn đõy lỳc đầu dựa trờn cỏc bờ cú năng lượng từ trung bỡnh đến cao. Tuy nhiờn, những nghiờn cứu dọc theo bờ biển Panhandle ở Florida cho rằng cỏc mụ hỡnh này cú thể ỏp dụng cho cỏc mụi trường cú năng lượng thấp hơn nhiều so với cỏc mụi trường ban đầu cỏc tỏc giả dự đoỏn. Thớ dụ, trong cỏc năm từ 1870 đến 1990, hỡnh vi của lạch triều East Pass, nằm ở

vịnh Panhandle, Florida, cú năng lượng súng yếu, chế độ triều nhỏ cũng tuõn thủ

cả 3 mụ hỡnh ở cỏc thời điểm khỏc nhau (H.4.18, Morang,1992b,1993). Việc nghiờn cứu lạch triều trờn toàn thế giới sẽ rất cú ý nghĩa để hoàn thiện những mụ hỡnh này và đỏnh giỏ khả năng ứng dụng chỳng cho cỏc bờ khỏc nhau.

Hỡnh 4-17: Ba cơ chế hoạt động của lạch triều và hướng dịch chuyển của cỏc dũng trầm tớch ở đới bờ cú năng lượng xỏo trộn

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4 ppsx (Trang 35 - 38)