(1) Tổng quan
Dựa trờn tổng hợp cỏc nghiờn cứu trước đõy về cỏc bói biển triều cao Short (1991) đó túm tắt một vài điểm về hỡnh thỏi học của chỳng như sau:
Chỳng phõn bố rộng rói trờn khắp địa cầu, cú mặt ở mụi trường biển và cả ở
Súng đến chế ngựở đới gian triều (intertidal zone).
Cú thể cú cỏc súng đứng tần số thấp (hạ trọng lực) (infragravity) và chỳng cú thể là tỏc nhõn tạo thành cỏc doi cỏt.
Cỏc đới gian triều cú thể chia nhỏ thành một đới triều cao do súng chế ngự cú trầm tớch thụ hơn, dốc hơn, một đới trung gian cú trầm tớch hạt mịn hơn và độ
dốc giảm đi, và một đới triều thấp, ớt dốc. Đới cao nhất với súng xụ là chủ yếu, cũn hai đới thấp hơn chủ yếu là súng bói cạn (shoaling wave).
Sự tuần hoàn kiểu khe buồng (cellular rip circulation) và địa hỡnh nhịp nhàng mà rất đặc trưng cho cỏc bờ vi triều vẫn chưa phỏt hiện thấy ở cỏc bờ cú biờn độ triều lớn hơn 3m.
(2) Nhúm cỏc bờ vĩ triều
Bằng sử dụng cỏc văn liệu đó cụng bố và kết quả khảo sỏt thực địa ở
Australia, Short (1991) đó phõn chia cỏc bờ vĩ triều thành ba nhúm dựa trờn độ
dốc, địa hỡnh và năng lượng tương quan biển-bói triều lụ nhụ (relative sea-swell energy):
(a) Nhúm I. Sườn đồng điệu, phẳng, cú súng to. Cỏc bói biển chịu súng cao dai dẳng (Hb > 0,5m) cú dạng bề mặt đơn điệu, phẳng và nhẵn (H.4.21). Mặt bờ biển dốc, giao động trong khoảng 1-3 độ và cú bề mặt nhẵn, khụng gợn súng, khụng cú bed forms, or bars. Phần trờn của bờ triều cao thường tương đối dốc, mấp mụ và chứa trầm tớch hạt thụ nhất trong hệ này. Phần cao của đới foreshore triều cao ở
cả hai loại bờ cỏt và sỏi chịu đựng súng cao nhất. Những đợt súng cồn dõng lờn nhào xuống tạo ra cỏc dũng bào mũn bất đối xứng và tỏc động này tạo ra kiểu bờ
cú trầm tớch hạt thụ và độ dốc lớn. Xa hơn về phớa biển tỏc động bồi lấp của súng trở nờn quan trọng hơn tỏc động phỏ huỷ vỡ súng bị tắt dần ở dải triều thấp (do nước nụng hơn và ma sỏt lớn hơn). Cỏc dũng triều cũng tăng thế mạnh về phớa biển. Wright (1981) phỏt hiện rằng cỏc dũng thuỷ triều khụng tạo ra cỏc bed forms dễ nhận biết ở đới triều thấp nhưng lại là yếu tố quan trọng trong vận tải trầm tớch dọc bờ.
Hỡnh 4-20: Cỏc yếu tố chi phối hỡnh thỏi động lực của cỏc kiểu bờ khỏc nhau. Hỡnh thỏi động lực của bờ kiểu trầm tớch vụn được thể hiện ở hỡnh 4-21 và được mụ tả chi tiết trong phần lời
(b) Nhúm 2 – Súng trung, ụn hoà, cú doi phức (multi-bar). Những bói biển vĩ triều (macrotidal), doi cỏt phức được hỡnh thành trong cỏc mụi trường hạn chế
…[…gỡ? –fetch-limited envir. ] cú biờn độ súng cao và nhiều cỏt mịn (King,1972). Đặc điểm chung của những bói biển kiểu này là tớnh tương đối đồng điệu với độ
dốc của đới gian triều (intertidal gradiant) 0,5 – 0,6 độ và sự xuất hiện cỏc doi cỏt phức (từ 2 đến 5 hệ) giữa mực nước biển trung bỡnh và mức trung bỡnh nước thấp (Short, 1991). Doi cỏt thường cao dưới 1m, phõn bố cỏch nhau từ 50 – 150m với bước gión cỏch lớn dần ra ngoài khơi. Những quan sỏt thực địa cho thấy cỏc doi cỏt được hỡnh thành do cơ chế súng, đặc biệt trong điều kiện súng thấp, sau bóo. Cỏc doi này dường như được hỡnh thành tại chỗ hơn là do di chuyển đến đõy. Những bói biển cú doi cỏt phức này tạo ra những điều kiện tiờu tỏn đối với phần lớn cỏc chế độ súng, - những chế độ dễ dẫn đến sự phỏt triển cỏc súng đứng hạ
trọng lực (infragravity standing waves). Điều này cú thể giải thớch độ gión cỏch của cỏc doi, tuy nhiờn giả thuyết này chưa được kiểm nghiệm bằng nhiều số đo ở
thực địa (Short, 1991).
(c) Nhúm 3 – Bói biển súng thấp và bói triều phẳng (tidal flat). Khi năng lượng súng giảm, cỏc bờ biển vĩ triều rốt cuộc biến thành cỏc bói triều phẳng thuỷ
triều chế ngự. Giữa hai chế độ này cú một giai đoạn chuyển tiếp với những đặc điểm của cả hai dạng hỡnh thỏi. Những hệ thống bói biển – bói triều phẳng thường được đặc trưng bởi bờ dốc, hạt thụ do súng phản chiếu mang đến (thường khụng cú cỏc chỏm nhụ) và biến đổi đột ngột ở độ sõu dưới mực nước biển trung bỡnh chỳt ớt thành bói triều phẳng, rất thoải (0,1o) và chứa trầm tớch hạt mịn. Bói
triều phẳng cú thể là đồng điệu hoặc cú thể cú cỏc doi cỏt phức, thấp. Những bờ
dạng bói biển – bói triều phẳng thường gặp ở cỏc mụi trường năng lượng thấp tức là hiếm khi phải chịu tỏc động của súng, song năng lượng phải đủ để tạo ra sự
phõn đới hỡnh thỏi.
`
(3) Những biến thiờn theo khụng gian và thời gian
Những bói biển trờn bờ biển vĩ triều biến đổi về hỡnh thỏi mỗi khi cú biến đổi cỏc thụng số mụi trường quan trọng. Short(1991) trớch dẫn một hệ trong đú bề
mặt bờ (shore face) biến đổi từ dạng bói biển (beach) năng lượng cao, đồng điệu, dốc (nhúm 1) thành bói triều phẳng (nhúm 3) trong phạm vi 2km; ụng cho rằng những biến đổi về hỡnh thỏi là do cú sự biến đổi về năng lượng súng: khi năng lượng biến đổi dọc theo bờ, những ngưỡng quan trọng được vượt qua và nú dẫn tới cỏc tỷ số khỏc nhau giữa súng và triều. Ngoài ra cũn cú thể cú những biến đổi theo thời gian trong một tuần trăng. Khi biờn độ triều biến đổi trong một thỏng, những biến đổi chuyển tiếp, kiểu như một nhúm hỡnh thỏi này hoà nhập vào một hỡnh thỏi khỏc, cũng cú thể di chuyển theo chu kỳ dọc theo bờ. Cần phải cú thờm nhiều nghiờn cứu thực địa để thu thập thụng tin về hiện tượng này.
(4) Túm tắt
Ở một bói biển khụng cú thủy triều hỡnh thỏi được xỏc định bởi súng và đặc điểm trầm tớch. Ở bói biển vi triều, cỏc súng cũn tiếp tục chi phối động lực học hỡnh thỏi, song triều cũng đó gõy những ảnh hưởng lớn hơn. Khi biờn độ triều tăng lờn trờn 2-3m, hỡnh dỏng của bói là kết quả tỏc động của súng kết hợp với triều. Ở những bờ biển cú triều cao hơn, khi độ sõu của nước biến đổi nhanh trong ngày, đường bờ và đới súng xụ di chuyển nằm ngang trờn foreshore và cỏc dũng triều vận tải một lượng lớn trầm tớch.