Địa mạo của lạch triều

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4 ppsx (Trang 30 - 35)

Lạch triều được đặc trưng bởi cỏc thõn cỏt lớn được lắng đọng và định hỡnh bởi cỏc dũng chảy thuỷ triều và súng. Bói cạn triều xuống (the ebb-tide shoal) (hay chõu thổ (delta)) là một khối cỏt được tớch tụ về phớa biển ngoài cửa lạch triều. Nú được hỡnh thành bởi cỏc dũng triều xuống và được súng biến cải. Bói cạn triều lờn (the flood – dite shoal) là một tớch tụ cỏt ở cửa phớa đất liền của mộtlạch triều mà hỡnh dỏng của nú được xỏc định chủ yếu bằng cỏc dũng triều lờn (H.4.15). Phụ thuộc vào kớch thước và chiều sõu của vịnh, một bói cạn triều xuống cú thể kộo dài về phớa biển cả (open water) hoặc cú thể kết nối vào một phức hợp cỏc kờnh chi lưu uốn lượn, vào cỏc doi đất nhọn đầu và cỏc trầm tớch bựn cửa sụng.

(1) Chõu thổ (bói cạn) triều xuống.

(a) Mụ hỡnh địa mạo đơn giản hoỏ của một chõu thổ triều xuống tự nhiờn (khụng cú đờ chắn súng) được trỡnh bày ở H.4.15. Chõu thổ này được hỡnh thành từ một tổ hợp cấu thành bởi cỏt được bào mũn ra từ họng của lạch triều và cỏt được cỏc dũng chảy dọc đường bờ cung cấp. Mụ hỡnh này bao gồm một số hợp phần:

Một kờnh triều xuống chớnh, được cấp nước bởi cỏc dũng phun tia triều xuống (ebb jet)

Cỏc doi đất tuyến tớnh nằm dọc bờ dũng kờnh chớnh, đú là kết quả của mối tương tỏc giữa súng và dũng thuỷ triều.

Chỏm đầu mỳt khu trỳ ở đầu phớa biển (đầu xa) của dũng kờnh triều xuống. Đú là một đới mà ở đú tốc độ dũng phun tia triều xuống giảm làm cho trầm tớch lắng đọng được (chỏm đang phỏt triển được thể hiện ở H.4.11)

Thềm bói triều (swash platforms). Đú là cỏc địa hỡnh cỏt nằm giữa dũng kờnh chớnh của triều xuống và cỏc đảo chắn nằm kề cận.

Cỏc doi cỏt bói triều (swash bars) được hỡnh thành và di chuyển khắp miền bói triều bởi cỏc dũng chảy do xúng xụ tạo ra.

Cỏc kờnh triều lờn ở ven rỡa. Cỏc kờnh này ở hai bờn sườn của cỏc doi chắn trụi dạt tiến và lựi.

(b) Đối với vựng bờ biển Georgia, Oertel (1988) đó mụ tả một mụ hỡnh đơn giản về hỡnh dỏng và hướng của chõu thổ triều xuống trong mối phụ thuộc sự cõn bằng cỏc dũng chảy (H.4.16). Với những cải biến nhất định, mụ hỡnh này cú thể ỏp dụng cho phần lớn cỏc lạch triều. Khi cỏc dũng chảy dọc bờ tương đối cõn bằng nhau và dũng triều lờn mạnh hơn dũng triều xuống, một chõu thổ thấp, đối xứng được hỡnh thành (H.4.16a) (Thớ dụ: thành phố Panama, FL). Nếu cỏc dũng chảy dọc bờ mạnh hơn cỏc hợp phần khỏc thỡ chõu thổ sẽ hướng về bắc hoặc về nam (H.4.16b và H.4.16c). Ghi nhớ rằng một vài chõu thổ triều xuống ở Georgia thay đổi chiều hướng của chỳng theo mựa, một số thời gian trong năm hướng về bắc, thời gian cũn lại hướng về nam. Cuối cựng, khi cỏc dũng chảy ở lạch triềumạnh hơn cỏc dũng chảy dọc bờ, thỡ chõu thổ này hẹp hơn và kộo dài tiếp tục ra phớa biển (H.4.16d) (thớ dụ: Brunswick, GA).

Hỡnh 4-15: Cấu trỳc địa chất của một lạch triều với cỏc dạng địa hỡnh tớch tụ delta phỏt triển khi triều lờn và triều xuống

Hỡnh 4-16: Bốn hỡnh thỏi khỏc nhau của dạng địa hỡnh delta thủy triều, do sự tương tỏc của dũng chảy dọc bờ và dũng triều (nguồn Oertel, 1988)

c) Dựa vào những nghiờn cứu cỏc vịnh nhỏ ở Đức và Georgia, Nummedal và Fischer (1978) kết luận rằng cú 3 yếu tố quan trọng xỏc định đặc điểm hỡnh học cửa lạch triều và cỏ bói cạn đi kốm:

- Biờn độ súng

- Năng lượng súng gần bờ

- Độ sõu của vịnh kớn được che chắn

Đối với cỏc vịnh nhỏ ở Đức và Georgia yếu tốứth ba này khống chế tớnh bất đối xứng tốc độ của dũng chảy đi qua họng lạch triều và làm cho lượng vận tải trầm tớch theo hướng ra biển lớn hơn so với hướng vào đất liền. Yếu tố này đó giỳp phỏt triển cỏc bói cạn triều xuống rộng lớn dọc bờở đõy.

(d) Cỏc chõu thổ triều xuống nằm dọc cỏc bờ pha trộn năng lượng (thớ dụ bờ

cỏc đảo Đụng và Tõy Friesian ở Đức, Nam Carolina, Georgia, Virginia và Massachusettes) là những bồn chứa cỏt vĩ đại. Fitz Gerald (1988) phỏt biểu rằng khối lượng cỏt ở những chõu thổ này xột về thể tớch tương đương với cỏc đảo chắn

ở kề cận. Do đú, ở cỏc bờ cú pha trộn năng lượng, một biến đổi nhỏ về thể tớch của chõu thổ triều xuống cú thể tỏc động sõu sắc đến nguồn cung cấp cỏt cho cỏc bờ

kề cận. Để so sỏnh, ở cỏc bờ do súng chi phối (thớ dụ: Maryland, Outer Banks ở

Bắc Carolina; New Jersey ở chõu thổ sụng Nile, Ai Cập) hiếm cú cỏc chõu thổ

triều xuống, do vậy, chỳng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ bộ trong tổng quỹ cỏt cú ở đõy. Kết quả là những biến đổi về thể tớch ở cỏc chõu thổ triều xuống cú ảnh hưởng cục bộ, trước hết, đến cỏc bói biển kề cận.

(e) Sử dụng những dữ liệu cỏc lạch triều trờn toàn nước Mỹ, Walton và Adams (1976) chỉ ra mối tương quan trực tiếp giữa thấu kớnh nước triều (tidal prism) ở lạch triều với kớch thước của chõu thổ triều xuống, với chỳt ớt biến tấu do năng lượng súng biến đổi. Nghiờn cứu này nhấn mạnh tầm quan trọng đối với cỏc nhà quản lớ ven bờ về việc đỏnh giỏ đầy đủ tỏc động của một cụng trỡnh cú thể gõy ra đối với thấu kớnh nước triều, qua đú làm biến đổi thể tớch của cỏc bói cạn triều xuống và thụng qua đú, tỏc động đến quỹ trầm tớch của cỏc bói biển gần đú.

(f) Thành phố Ocean, MD, được coi là một thớ dụ về tỏc động của một lạch triều đối với đường bờ kề cận: lạch triều ở thành phố Ocean được hỡnh thành khi đảo Assateague bị xuyờn thủng ngày 23 thỏng 8 năm 1933 và ngày nay chứa trờn 6x106 m3 cỏt, nằm ở ngoài khơi chừng 1200m. Từ năm 1933 sự phỏt triển của chõu thổ triều rỳt kết hợp với sự bẫy giữ cỏt trụi dạt tiến từ cỏc đờ chắn súng phớa Bắc, đó gặm mũn cỏc bói biển trụi dạt lựi (về phớa Nam), điều này làm cho đường bờ biển dọc phớa bắc đảo Assateague vài km lui dần với tốc độ 11m/năm (số liệu trớch dẫn từ Fitz Gerald, 1988).

(g) Trỏi ngược với thành phố Ocean, sự giảm bớt thấu kớnh thuỷ triều chảy qua lạch triều dọc theo dải đảo East Friesian lại cú lợi cho bờ biển được che chắn. Trong khoảng từ năm 1650 đến 1960 diện tớch của cỏc vịnh nằm phớa sau dóy đảo giảm đi đến 80%, phần lớn là do sự khai phỏ cỏc bói triều phẳng (tidal flats) và cỏc đầm lầy (marshlands) từ thời xưa (Fitz Gerald, Penland và Nummedal, 1984). Sự giảm bớt diện tớch của vịnh kộo theo sự nhỏ đi của thấu kớnh thuỷ triều,

điều này lại làm cho cỏc lạch triều nhỏ đi, cỏc bói cạn triều xuống nhỏ hơn và cỏc đảo chắn dài hơn. Vỡ sự suy giảm lượng nước xả của triều xuống nờn trầm tớch được vận tải ra biển ớt hơn. Súng đỏnh dạt cỏt triều xuống về phớa bờ làm tăng lượng trầm tớch cung cấp cho cỏc bờ được che chắn (barrier beach).

(h) Xột về nhiều mặt, cỏc chõu thổ triều xuống thấp ở cỏc lạch triềucũng tương tự như cỏc chõu thổ tạo thành ở cỏc cửa sụng. Sự so sỏnh này đặc biệt thớch hợp với cỏc sụng, nơi mà dũng chảy tạm thời đảo chiều vào thời kỳ cú triều. Sự

khỏc biệt chớnh giữa hai cấu tạo này là chõu thổ sụng lớn lờn mói, được nuụi dưỡng bằng nguồn trầm tớch do sụng cung cấp. Ngược lại, ở nhiều lạch triều, chỉ cú một lượng giới hạn trầm tớch được cung cấp từ cỏc vịnh kớn (back bay), cũn cỏc chõu thổ triều xuống được cấu thành phần lớn nhờ cỏt trụi dạt dọc bờ hoặc do được xúi rửa ra từ cỏc miền bờ kề cận. Trong một số bối cảnh, cỏc lạch triều và cỏc cửa sụng tạo ra cựng một dạng bờ. Trong thời kỳ nước sụng xuống thấp cửa sụng mang tớnh chất như một lạch triều với cỏc dũng triều cú đảo chiều khống chế sự

lắng đọng trầm tớch. Trong thời kỳ nước sụng lờn cao dũng chảy là đơn chiều và trầm tớch được lắng đọng tiến ra biển từ cửa sụng, nơi nú cú thể cung cấp nguồn cho chõu thổ phỏt triển. Theo thời gian, lạch triều nối một hồ nước ngọt với biển cú thể được biến đổi thành một cửa sụng. Điều này cú thể xảy ra khi vịnh khuất (back bay) được lấp đầy bởi cỏc trầm tớch hoặc vật chất hữu cơ. Cuối cựng, những con sụng trước đõy đổ vào cỏc hồ nước mặn, nay chảy qua cỏc kờnh để vào lạch triều và xả nước trực tiếp ra biển.

(2) Dạng địa hỡnh bói cạn khi triều lờn.

(a) Mụ hỡnh bói cạn triều lờn tiờu biểu được thể hiện ở H.4.15. Bói cạn triều lờn với nhiều chi tiết địa hỡnh đó được mụ tả cho cỏc mụi trường vi triều và trung triều (micro – mesotidal environments) trờn khắp thế giới (Đức (Nummedal và Pendal, 1988), bờ đụng Florida (Stauble et al.,1988), bờ vịnh Mờxico thuộc Florida (Wright,Sonu và Kielhorn, 1972) và New England (Boothroyd, 1985). Những hợp phần chớnh là:

Mỏi dốc triều lờn (The flood ramp) là một bề mặt cỏt dốc về phớa biển, ở đõy chủ yếu là dũng triều lờn. Sự di chuyển trầm tớch diễn ra ở dạng cỏc súng cỏt (cồn cỏt) được di chuyển ngược lờn theo mỏi dốc.

Cỏc kờnh triều lờn (flood channels) là cỏc phần kộo dài dưới nước triều của cỏc mỏi dốc triều lờn.

Mỏi chắn triều xuống (the ebb shield) là phần rỡa cao phớa đất liền của chõu thổ thuỷ triều nú giỳp việc chuyển hướng cỏc dũng triều xuống quanh bói cạn.

Doi đất triều xuống (The ebb spits) là khu vực đất cao được tạo thành bởi cỏc dũng triều xuống cựng với một vài tương tỏc với cỏc dũng triều lờn.

Cỏc gờ nước tràn (Spillover libes) đú là một dạng địa hỡnh dạng lưỡi, giống như doi đất được tạo thành bởi cỏc dũng triều xuống chảy tràn qua cỏc vựng đất thấp của mỏi chắn triều xuống.

(b) Mặc dự mụ hỡnh này buổi đầu được rỳt ra từ cỏc nghiờn cứu cỏc mụi trường trung triều, cỏc vựng pha trộn năng lượng, nú dường như cũng thớch hợp để ỏp dụng cho cỏc lạch triều vi triều nơi súng chi phối mạnh hơn (Boothroyd,1985). Tuy nhiờn, cỏc bói cạn triều lờn rừ ràng là khụng được hỡnh thành ở cỏc miền bờ vĩ triều (macrotidal shores).

(c) Phần cao ở trung tõm chõu thổ triều lờn thường kộo dài một chỳt về phớa cửa sụng hay phớa vịnh. Đõy là phần cổ nhất của chõu thổ và thường cú cõy cối đầm lầy mọc. Đầm lầy kộo dài đến độ cao ngang với mức trung bỡnh nước cường. Đầm lầy cú thể mở rộng phần lộ thiờn bằng cỏch phỏt triển lấn vào miền bói triều phẳng kề cận. Phần cao nhất cú đầm lầy bao phủở một bói cạn triều lờn, hoặc đụi khi là toàn bộ bói cạn, thường được xỏc định trờn bản đồ hàng hải như một vựng “đất cao trung bỡnh” (middle ground).

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4 ppsx (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)