- Các hoạt động trong tranh là hoạt động gì? Trong bối cảnh không gian nào?
xâY Dựng cốt tRuYỆn
việc tạo nhân vật, sự kiện và xây dựng câu chuyện. Lối kể chuyện mở, có cấu trúc logic để kết nối tiết học với kiến thức và kĩ năng trong các bài tập.
CÁC YẾU Tố QUYẾT ĐịNH
CỦa PHươNG PHÁP CốT CHUYỆN
• Dựng cảnh/ câu chuyện nên có thời gian và không gian cụ thể; • Đối tượng thể hiện là con người, động vật, nhà cửa, cây cỏ…; • Dựa vào đời sống thực tại để khai thác chủ đề, đề tài;
• Nội dung câu chuyện đưa ra phải mang tính đại chúng, gần thực tế cuộc sống và được giải quyết;
• Bài tập có tính liên kết theo hình thức kết thúc hoạt động này là mở đầu cho hoạt động nghệ thuật tiếp theo.
LưU ý:
khi giáo viên chọn nội dung trong quy trình dạy - học mĩ thuật theo chủ đề, hoạt động chính là tạo ra nhân vật, khung cảnh và cốt truyện cho các tác phẩm nghệ thuật:
• Nhân vật là những người tưởng tượng, có thể là nhạc sĩ, thành viên trong gia đình, người bán hàng, nông dân, công nhân…hoặc nhân vật hoạt hình có cá tính.
• Địa điểm có thể là môi trường mà các nhân vật sinh sống, gặp gỡ, làm việc, biểu diễn hoặc những nơi du lịch…
• cốt truyện – Ý tưởng – chủ đề là nội dung hoặc một sự kiện, có thể là tích cực, hoặc tiêu cực ví dụ như một mâu thuẫn, hoặc một niềm vui bất ngờ. Các nhân vật phải hoạt động và câu chuyện có sự tiến triển. Giáo viên giới thiệu chất liệu và phương pháp phù hợp với học sinh và nội dung:
• Nhân vật: là những hình ảnh được tạo ra từ hoạt động cá nhân như vẽ, cắt dán, tạo hình 3D và làm con rối… Học sinh có thể tự mình phân biệt và tạo ra các hình khối.
• Địa điểm là không gian diễn ra sự kiện theo nội dung của nhóm bằng cách vẽ, xé dán… để tạo thành một không gian trưng bày, biểu diễn theo 1 chủ đề.
• cốt truyện: Một tình huống bất ngờ, một sự kiện – được phát triển, hình ảnh hóa, trình bày hoặc dàn dựng thành kịch.
QUY TRìNH 4Phương PháP Phương PháP
xâY Dựng cốt tRuYỆn cốt tRuYỆn