2.3.1.Phương pháp ô tiêu chuẩn (Quadrat)
Tại mỗi địa điểm nghiên cứu đặt ngẫu nhiên 5 ơ tiêu chuẩn có diện tích 100m2 (10 x 10m) để điều tra cây gỗ. Trong mỗi ô tiêu chuẩn, đặt 9 ô dạng bản với diện tích 4m2
(2 x 2m) để điều tra các loài cây bụi, cây thân thảo và cây gỗ tái sinh (Hình 2.1).
Ơ dạng bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ô tiêu chuẩn (S = 100m2)
Hình 2.1: Cách bố trí các ô dạng bản trong ô tiêu chuẩn 2.3.2. Phương pháp điều tra diện rộng (điều tra theo tuyến)
Lập các tuyến đi song song cắt ngang qua mỗi thảm thực vật. Cự ly giữa các tuyến 100m, bề rộng tuyến 2m. Chia các tuyến điều tra thành các phân đoạn dài 2m (mỗi phân đoạn là một ô dạng bản).
Một số chỉ tiêu nghiên cứu thảm thực vật trong các ô tiêu chuẩn: - Độ che phủ (Coverage) của thảm thực vật.
- Độ phong phú (Abundance) và thành phần loài, thành phần kiểu dạng sống (life form) của cây gỗ.
- Hệ số tổ thành: H = ni m i i=1 10 × .n Trong đó: H: là hệ số tổ thành (tính theo phần mười) ni: là số cây của loài thứ i trong quần xã m: là tổng số loài trong quần xã
Nếu ni 5% thì lồi đó được tham gia vào cơng thức tính tổ thành. Nếu ni 5% thì lồi đó khơng được tham gia vào công thức tổ thành. - Cấu trúc không gian của thảm thực vật theo chiều thẳng đứng (sự phân tầng của thảm thực vật).
- Xác định chỉ số tương đồng (Index of similarity hay Sorensen’s Index
- SI) giữa các trạng thái thảm thực vật: SI = 2C/ (A + B)
Trong đó, A: Số lồi của quần xã thứ nhất. B: Số loài của quần xã thứ hai. C: Số lồi xuất hiện ở cả hai quần xã.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cây gỗ tái sinh được xác định là những cây gỗ có chiều cao lớn hơn 20 cm và đường kính nhỏ hơn 6 cm (khơng thuộc cỡ đường kính đo đếm trong thống kê trữ lượng rừng).
Để đánh giá năng lực tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật, chúng tôi nghiên cứu các chỉ tiêu sau:
+ Mật độ cây gỗ tái sinh trong thảm thực vật (cây/ha)
+ Sự biến động của cây gỗ tái sinh theo các cấp chiều cao: Cấp I (<0,5m), Cấp II (0,5 - 1m), Cấp III (1 - 1,5m), Cấp IV (1,5 - 2m), Cấp V (2 - 2,5m) và Cấp VI (>2,5m)
+ Nguồn gốc của cây gỗ tái sinh (tỷ lệ tái sinh bằng chồi, bằng hạt) và phẩm chất của cây gỗ tái sinh (tốt, trung bình và xấu)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh)