Tổng quan về tài nguyên nước thành phố đà Lạt, tỉnh Lâm đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 33 - 38)

Tây Nguyên có vị trắ ựặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng, ựịa giới hành chắnh bao gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, đăk Lăk, đăk Nông, Lâm đồng. Là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông, thu nước từ Tây Nguyên ựổ vào các vùng xung quanh. Theo ước tắnh, hàng năm Tây Nguyên nhận ựược một lượng mưa hàng trăm tỷ mét khối, tạo nên dòng chảy trung bình năm khoảng 50,2 tỷ m3. Trong ựó, phải kể ựến thành phố đà Lạt

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 25 trung tâm du lịch, kinh tế và văn hoá của tỉnh Lâm đồng, một trong những trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng nổi tiếng của cả nước và khu vực như đa Nhim, đa Tam, Cam Ly, Suối Vàng ựồng thời còn là nơi chứa nhiều tài nguyên khoáng sản trong ựó có TNN. đà Lạt có một hệ thống các hồ chứa lớn như hồ đan Kia, Suối Vàng, Tuyền Lâm,...Với tổng lượng mưa trung bình năm là 559.106 (m3/năm) (đoàn Văn Cánh & nnk, 2004).

Về nước mặt: đà Lạt nằm ở vị trắ ựầu nguồn của các hệ thống sông đồng Nai, thuộc lưu vực của 4 nhánh sông, suối lớn: tổng lượng dòng mặt trung bình năm là 324.106 (m3/năm) (Uỷ ban Nhân dân thành phố đà Lạt, 2009).

Về nước ngầm: đà lạt là vùng có trữ lượng nước ngầm lớn hơn nhiều so với các vùng lân cận ở Tây Nguyên. Theo kết quả ựiều tra cơ bản về nước ngầm do đoàn địa chất thuỷ văn - địa chất công trình 707 (nay là đoàn Quy hoạch và điều tra TNN) thực hiện từ năm 1999 - 2009 cho thấy toàn thành phố đà Lạt có tổng lượng dòng ngầm là 78,9.106 (m3/năm), trong ựó trữ lượng khai thác tiềm năng là >117.450 (m3/ngày).

Với hệ thống mạng lưới sông suối phong phú, trữ lượng nước lớn ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho khai thác sử dụng nước phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây do sự phát triển kinh tế rất nhanh của thành phố, ựã có nhiều ảnh hưởng tới chất lượng nước chung của khu vực do các tác nhân khai thác ựất rừng ựầu nguồn, nuôi trồng thủy sản trong lòng hồ và các nhánh sông, suối, chất thải công nghiệp, nông nghiệp và các làng nghề,Ầ tác ựộng trực tiếp và gián tiếp ựến môi trường nước. Chất lượng nước tại các sông, suốắ trên khu vực ựịa bàn ựang có những dấu hiệu ô nhiễm như hệ thống suối Cam Ly, Suối đa Phú - Phước Thành... do suối chảy qua khu vực dân cư cộng thêm các hoạt ựộng sản xuất công nghiệp và nông nghiệp nên hầu hết nước thải của thành phố ựổ vào suối là nguyên nhân gây ô nhiễm nặng cho suốị Bên cạnh ựó chất lượng các hồ cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất chủ yếu trên ựịa bàn cũng ựang có

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 26 những dấu hiệu bị ô nhiễm ở mức từ nhẹ ựến nặng. Một số hồ trên ựịa bàn như hồ đan Kia, hồ Tuyền Lâm ựang có xu hướng giảm cả về trữ lượng và chất lượng. đặc biệt hiện nay trên ựịa bàn phải kể ựến tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ựối với nguồn nước của hồ Xuân Hương do ảnh hưởng của hoạt ựộng sinh hoạt của dân cư sống xung quanh, và nước thải từ các loại hình dịch vụ như du lịch, nước thải từ sân gônẦ điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp ựến môi trường tự nhiên mà còn ảnh hưởng ựến các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh như du lịch, nuôi trồng thuỷ sản. Chắnh vì vậy việc nghiên cứu các nguyên nhân gây tác ựộng xấu ựến môi trường nước và diễn biến chất lượng nước của toàn thành phố từ ựó ựề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học nhằm cải thiện chất lượng nước phục vụ phát triển kinh tế bền vững là một công việc hết sức quan trọng trong giai ựoạn hiện naỵ Có thể ựiểm qua một số các công trình nghiên cứu qua các thời kỳ:

- đề tài KC-12.04 (1993), "Nghiên cứu cân bằng, bảo vệ sử dụng có hiệu quả nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên" do Ngô đình Tuấn Trường đại học Thuỷ lợi thực hiện (Ngô đình Tuấn, 1993).

- đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình 48C (1988), "Cân bằng nước lãnh thổ Tây Nguyên" do Phạm Quang Hạnh, Nguyễn Lập Dân - Viện địa Lý thực hiện. đề tài ựã ựánh giá ựịnh lượng ựược các thành phần cán cân nước lãnh thổ Tây Nguyên bao gồm: nước mưa, dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm, lượng bốc hơi, lượng trữ ẩm lưu vực (Phạm Quang Hạnh và cs , 1988).

- đề tài KHCN 07.05 thuộc Chương trình Tây Nguyên và Môi trường KHCN 07 (2001), "Nghiên cứu biến ựộng môi trường do thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên giai ựoạn 1996-2010".

- đề tài cấp Nhà nước KC-08-05(2004), "Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và ựề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý TNN vùng Tây Nguyên" do đoàn Văn Cánh Trường đại học Mỏ địa chất chủ nhiệm, ựề tài

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 27 ựã ựánh giá ựược tiềm năng nguồn nước mặt, nước ngầm vùng Tây Nguyên và ựề xuất các giải pháp hợp lý TNN ựể phát triển nông nghiệp (đoàn Văn Cánh & nnk, 2004)

- đề tài (2004) " điều tra ô nhiễm nước Hồ Xuân Hương ựề xuất các giải pháp khắc phục" do Nguyễn Văn Minh Viện Nghiên cứu Hạt nhân đà Lạt làm chủ nhiệm, ựề tài ựã nghiên cứu và ựánh giá ựược một cách tương ựối toàn diện ô nhiễm nước Hồ Xuân Hương, một trong những hồ cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt của người dân thành phố đà Lạt hiện nay ựang bị ảnh hưởng trực tiếp do hoạt ựộng của các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh như du lịch, các hoạt ựộng xả thải trong sinh hoạt của người dân ựể tìm nguyên nhân chắnh và ựề xuất giải pháp khắc phục.

đề tài (2009 - 2012) "Nghiên cứu ựặc ựiểm khắ hậu, thuỷ văn và TNN tỉnh Lâm đồng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm đồng", ựề tài ựã nghiên cứu, xác ựịnh ựược quy luật hoạt ựộng, ựặc ựiểm của khắ hậu và thuỷ văn TNN của khu vực, sự biến ựổi của chúng theo không gian, thời gian những tác ựộng ựến nhu cầu sử dụng TNN phục vụ hoạt ựộng phát triển kinh tế-xã hội trên ựịa bàn tỉnh.

đề tài cấp nhà nước TN3/T02 "Nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải quyết các mâu thuẫn lợi ắch trong việc khai thác sử dụng TNN lãnh thổ Tây Nguyên" do Nguyễn Lập Dân, Viện địa lý, Viện Hàn lâm KHCNVN làm chủ nhiệm ựã ựánh giá ựược tiềm năng và nguy cơ xung ựột nguồn nước trên Tây Nguyên, và giải pháp ựược ựưa ra nhằm giải quyết ựược bài toán về mẫu thuẫn trong nhu cầu sử dụng (Nguyễn Lập Dân, 2010).

Có thể thấy rằng, các kết quả ựiều tra nghiên cứu của các công trình kể trên là rất to lớn, ựã góp phần không nhỏ vào việc xem xét các tác ựộng của phát triển kinh tế Ờ xã hội ựến trữ lượng và chất lượng nước thành phố đà Lạt nói riêng và tỉnh Lâm đồng nói chung ựể từ ựó lựa chọn phương án phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp với ựiều kiện thực tế. Tuy nhiên, nhiều vấn ựề về

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 28 nghiên cứu, ựánh giá TNN mặt một cách tổng thể và toàn diện vẫn chưa ựược giải quyết. Cho tới nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu ựánh giá, phân bổ TNN mặt theo không gian và thời gian và tác ựộng tổng hợp của chúng ựến quá trình phát triển thành phố đà Lạt một cách toàn diện, ựể ựề xuất những ựịnh hướng khả năng sử dụng TNN theo hướng phát triển bền vững.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 29

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 33 - 38)