Hiện trạng chất lượng nước mặt thành phố đà Lạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 53 - 81)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.2.Hiện trạng chất lượng nước mặt thành phố đà Lạt

3.2.2.1 Hiện trạng hệ thống cung cấp nước và các nguồn thải có ảnh hưởng ựến chất lượng nước mặt thành phố đà Lạt

a) Hệ thống cung cấp nước trên ựịa bàn thành phố đà Lạt

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 45 vực của 4 nhánh sông, suối lớn là đa Nhim, đa Tam, Cam Ly, Suối Vàng và ựược ựiều tiết thông qua hệ thống các hồ chứa lớn hồ Tuyền Lâm với sức chứa 10,6 triệu m3, hồ đa Thiện với sức chứa 0,485 triệu m3, hồ đan Kia với sức chứa 20 triệu m3, hồ Chiến Thắng sức chứa 2,15 triệu m3, hồ Xuân Hương với sức chứa 0,8 triệu m3. đây cũng chắnh là nguồn cung cấp nước cho các hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt của người dân 12 phường và 4 xã trên ựịa bàn thành phố bao gồm phường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Tà Nung, Trạm Hành, Xuân Thọ, Xuân Trường. Các hồ chứa có chức năng chắnh là:

Chức năng ựiều tiết dòng chảy và thoát lũ:Thành phố đà Lạt là nơi có lượng mưa trung bình hàng năm lớn, có lưu lượng mưa vào mùa mưa cao do vậy chức năng ựiều tiết dòng chảy, thoát nước và tắch nước mưa là vô cùng quan trọng ựể có thể làm giảm lụt lội trong thành phố. Chức năng ựiều tiết của các sông, hồ thông qua các ống dẫn từ hồ. Chức năng này có hai con sông là sông đồng Nai và sông đa Nhim, hai hồ lớn là hồ đa Thiện và hồ Xuân Hương

Xử lý sơ bộ nước thải và cải thiện ựiều kiện vệ sinh: Với chức năng như bể sinh học ựể xử lý sơ bộ nước thải, làm giảm một lượng lớn các chất ựộc hại, các chất hóa học khó phân hủỵ Trong khu vực có hai hồ lớn ựảm nhận chức năng này ựó là hồ Xuân Hương và hồ Tuyền Lâm.

Chức năng tạo lập cảnh quan văn hóa: Với sự kết hợp hài hòa của mặt nước và cây xanh tại các hồ Xuân Hương, thác Cam ly, hồ Tuyền LâmẦ và các tài nguyên tự nhiên phong phú ựã tạo nên cảnh quan hấp dẫn cho khu vực giúp đà Lạt ựã trở thành nơi nổi tiếng với cảnh quan văn hóa thu hút phát triển kinh tế du lịch.

Chức năng tiếp nhận nước thải: Qua khảo sát thực ựịa trên ựịa bàn thành phố có nhà máy tiếp nhận và xử lý nước thải với diện tắch 6 ha, công suất 7.400 m3/ngày với chiều dài mạng lưới tuyến cống 45 km, 1 trạm bơm chắnh và 7 trạm bơm phụ. Mặc dù ựã có nơi tiếp nhận và xử lý nước thải nhưng vẫn còn tình trạng nước thải từ hoạt ựộng sinh hoạt và sản xuất của người dân vẫn ựược

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 46 xả thẳng ra môi trường. Trên ựịa bàn 2 nơi trực tiếp nhận nguồn thải từ hoạt ựộng sinh hoạt và sản xuất của người dân sinh sống trong khu vực ựó là hồ Xuân Hương và thác Cam Ly và hiện nay cả hai nơi này ựang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.

Chức năng ựiều hòa vi khắ hậu: Các hồ trong khu vực có chức năng cải thiện ựiều kiện khắ hậu cho khu vực.

b) Hiện trạng các nguồn thải có ảnh hưởng ựến chất lượng nước mặt thành phố đà Lạt

Các nhánh sông, suối chắnh và các hồ chứa nằm trên ựịa bàn thành phố đà Lạt chịu tác ựộng mạnh bởi các hoạt ựộng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch và sinh hoạt ở từng khu vực, môi trường nước sông nơi tiếp nhận nước thải từ các hoạt ựộng này ựã và ựang có dấu hiệu bị ô nhiễm, trong ựó các nguồn thải bao gồm:

Nguồn thải sinh hoạt và du lịch: nguồn thải sinh hoạt là một trong những nguồn tác ựộng chắnh ựến chất lượng nguồn nước mặt của thành phố do hiện nay với mức ựộ gia tăng dân số nhanh chóng, ựặc biệt là việc di cư lên thành thị của người dân nông thôn ựã tạo nên một áp lực lớn ựối với cơ sở hạ tầng, ựiều kiện sống và chất lượng môi trường của thành phố. Cùng với ựó là sự phát triển của ngành du lịch, dịch vụ. Lượng khách thăm quan hàng năm tăng ựặc biệt vào mùa du lịch kéo theo việc gia tăng lượng nước thải lớn ra môi trường nước, lượng nước thải tập trung xung quanh khu vực có mật ựộ dân cư cao là phường 1, 2, 5, 6, 8 và một lượng lớn nước thải chưa ựược xử lý ựổ ra suối Cam Ly, hồ Xuân Hương gây ảnh hưởng ựến chất lượng môi trường nước hồ nói riêng và chất lượng môi trường sống của người dân thành phố đà Lạt nói chung.

Nguồn thải du lịch tập trung tại các ựiểm du lịch nổi tiếng của thành phố ựặc biệt hiện nay là suối Cam Ly, hồ Xuân Hương, ựiểm hồ Tuyền Lâm.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 47 Nguồn thải do hoạt ựộng sản xuất công nghiệp: Hoạt ựộng sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn chủ yếu là chế biến nông sản (chè, cà phê, rau hoa quả...), chế biến lâm sản (các sản phẩm chắnh là gỗ xẻ, gỗ hộp và hàng mộc gia dụng). Chủ yếu tập trung ở phường 5, 7, 10 và các xã Tà Nung, Xuân Trường như Cụm công nghiệp Phát Chi xã Xuân Trường với diện tắch 26,4 ha, Cụm công nghiệp An Tâm với diện tắch 23 ha, tiểu khu 144B mỏ khai thác ựá Cam Lỵ.. Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng từ nhiều các nhà máy, xắ nghiệp, cơ sở sản xuất nằm rải rác trên ựịa bàn.

Nguồn thải từ hoạt ựộng sản xuất của các làng nghề: trên ựịa bàn như làng nghề sản xuất ựồ mộc dân dụng ở phường 2, phường 3; sản xuất mứt bánh kẹo ở phường 3,4,5; sản xuất trà actiso,cà phê ở phường 4,5Ầ

Nguồn thải từ hoạt ựộng nông nghiệp và các hoạt ựộng khác: Các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp hiện nay ựã có những tác ựộng ựến chất lượng môi trường nước thành phố đà Lạt, như sau:

- Trong nông nghiệp: Việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vậtẦ khi mưa xuống sẽ bị rửa trôi cuốn theo dòng nước ra các kênh mương dẫn nước, khi mực nước cao sẽ qua các trạm bơm hoặc cống vào các sông chắnh, góp phần gây ô nhiễm môi trường nước sông.

- Trong thuỷ sản và chăn nuôi: việc sử dụng các loại phân tươi trong nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt ựang làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt ao, hồ, gây ra tình trạng thiếu nước sạch dùng cho sinh hoạt tại hầu hết các xã.

- Trong lâm nghiệp: ảnh hưởng từ quá trình phát triển lâm nghiệp ựến môi trường diễn ra do cháy rừng và khai thác, trồng rừng không theo quy hoạch. Khi ựó, diện tắch rừng bị thu hẹp, gây ảnh hưởng ựến môi trường sống của nhiều loài ựộng vật do nơi cư trú bị thu hẹp, nguồn thức ăn bị suy giảm và hiện tượng trượt lở, xói mòn ựất còn làm suy thoái môi trường ựất, ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển của cây trồng, ựồng thời còn gây ra lũ quét ảnh

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 48 hưởng ựến cuộc sống của người dân khu vực xung quanh.

Các bãi rác tự phát: Hiện nay tại các ựiểm gần suối Cam Ly, hồ đa Thiện, hồ Tuyền Lâm xuất hiện những bãi phát tự giác ựang gây ô nhiễm cho môi trường

3.2.2.2. đánh giá chất lượng nước mặt thành phố đà Lạt có kế thừa các kết quả nghiên cứu trước ựây và hiện trạng trong giai ựoạn từ tháng T4/2012 ựến T8/2013

Nguồn cung cấp nước cho thành phố ựều lấy từ hệ thống sông, suối trên ựịa bàn vì vậy chất lượng nước mặt gắn trực tiếp với chất lượng nước sông, suốị để ựánh giá ựược chất lượng nước và các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng nước của ựịa bàn nghiên cứu ựề tài tiến hành ựánh giá thông qua việc thu thập và phân tắch mẫu nước của các sông suối chắnh và các hồ chứa bao gồm: hệ thống lưu vực sông đồng Nai ựoạn chảy qua ựịa bàn, suối Cam Ly, hồ Tuyền Lâm, hồ đa Thiện, hồ đan Kia, hồ Chiến Thắng, hồ Xuân Hương. Các thông số phân tắch bao gồm: pH, DO, COD, BOD5, NH4+, NO3-, PO43-,Cl- , Pb, Cu, Hg, Fe và coliform và so sánh các thông số ựo ựược với QCVN 08:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).

a) Chất lượng nước sông, suối trên ựịa bàn

* Chất lượng nước sông đồng Naị

đà Lạt nằm ở ựầu nguồn sông đồng Nai, do vậy mà nguồn nước sử dụng chắnh trên ựia bàn ựều ựược bắt nguồn từ sông đồng Nai chảy qua các hệ thống các nhánh sông suốị Trong năm 2012 - 2013 khi tiến hành thu thập các mẫu nước trên ựịa bàn nghiên cứu ựề tài ựã tiến hành thu thập và phân tắch mẫu nước sông đồng Nai tại huyện đăk Glong ựoạn chảy qua tỉnh Lâm đồng (Mẫu M1). kết quả phân tắch mẫu ựược thể hiện:

Kết quả phân tắch nước tại các ựiểm quan trắc trong khu vực nghiên cứu cho thấy: các chỉ tiêu pH, kim loại nặng trong nước như Cu, Fe, Pb, Hg

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 49 ựều nằm trong giới hạn cho phép khi so sánh với quy chuẩn 08:2008/BTNMT quy ựịnh chất lượng nước cấp cột A1.

Các chỉ tiêu hoá học, sinh học, dinh dưỡng như COD, BOD5, DO, NH4+, PO43-... kết quả phân tắch khi ựem so sánh với quy chuẩn thì ựều năm trong giới hạn cho phép.

Nhìn chung nước sông đồng Nai ựoạn chảy qua khu vực tỉnh Lâm đồng có toàn bộ các chỉ tiêu ựem phân tắch khi ựem so sánh với quy chuẩn 08:2008/BTNMT ựều nằm trong giới hạn cho phép, các chỉ tiêu ựều nằm ở ngưỡng nhỏ hơn nhiều so với mức giới hạn, ựạt tiêu chuẩn nước cấp cột A1. Nước ựược ựánh giá vào loại sạch, ựảm bảo tốt cho các yêu cầu dùng nước và các ngành kinh tế khác.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.5. Kết quả phân tắch chất lượng nước sông đồng Nai ựoạn chảy qua thành phố đà Lạt

Chỉ tiêu phân tắch

pH DO COD BOD5 NO3-- NH4+ PO43- Cu Fe Hg Pb Coliform Thời ựiểm lấy Mẫu

mgO2/l mg/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MNP/100ml

Mùa khô 7,36 5,49 6,0 2,0 0,5 0,09 0,05 0,005 0,01 0,001 0,001 1700

(M1)

Mùa Mưa 6.88 4,28 3,3 1,4 0,05 0.02 0,01 0,001 0,072 <0,0002 <0,001 1400 QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 6-8,5 ≥ 6 10 4 2 0,1 0,1 0,1 0,5 0,001 0,02 2500

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 51

* Hệ thống suối Cam Lỵ

Chất lượng nước suối Cam Ly ựoạn chảy qua thành phố đà Lạt năm 2013:

Suối Cam Ly chảy qua trung tâm thành phố theo hướng đông Bắc Ờ Tây Nam dài trên 20 km, bắt nguồn từ các núi cao phắa đông Bắc đà Lạt. Diện tắch lưu vực xấp xỉ 50 km2, khu vực thương lưu của suối có nhiều hồ: hồ Chiến Thắng, hồ đa Thiện, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở sau ựó ựổ về thác Cam Lỵ Nước suối chủ yếu ựược sử dụng cho mục ựắch ựiều tiết nước cho các hồ chứa và cung cấp nước cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của người dân sống xung quanh khu vực suốị để ựánh giá chất lượng nước suối Cam Ly ựề tài tiến hành lấy mẫu tại ựiểm nước suối Cam Ly thuộc ựịa phận xã Tà Nung (M2).

Kêt quả phân tắch chất lượng nước tại suối Cam Ly ở hai ựợt lấy mẫu vào mùa khô (tháng 03/2013) và mùa mưa (tháng 09/2013):

* pH: pH của các mẫu nước mặt khi ựem so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột A1, A2, B1 các mẫu phân tắch ựều nằm trong giới hạn cho phép, các mẫu có sự biến ựộng không lớn qua hai mùạ

* DO: Chỉ số DO của nước trong các tháng mùa khô rất thấp, thấp hơn ngưỡng cho phép so của quy chuẩn cột A1, A2 và B1 từ 1,41 Ờ 2,12 lần. Do trong các tháng mùa khô lượng nước mưa ựổ về suối giảm trong khi lượng nước thải sinh hoạt, thải từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của các phường xung quanh khu vực suối vẫn tiếp tục thải ra làm cho nồng ựộ DO giảm. Mùa mưa nồng ựộ DO nhỏ hơn mức A1, A2 và lớn hơn mức B1.

* BOD5: Vào mùa khô mẫu ựem phân tắch có nồng ựộ BOD5 vượt so với quy chuẩn cột A1, A2, B1 từ 1,5 Ờ 5,6 lần. Vào mùa mưa mẫu có nồng ựộ lớn hơn mức A1, A2 và nhỏ hơn mức B1. Nước có thể ựược dùng cho mục ựắch tưới tiêu, thủy lợi cột B1.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 52

Bảng 3.6. Kết quả phân tắch nước suối Cam Ly thành phố đà Lạt năm 2013

Chỉ tiêu

pH DO BOD5 COD NO3- NH4+ PO43- Cu Fe Hg Pb Coloform

Kắ hiệu

Mẫu Thời kỳ lấy mẫu

mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Mùa khô 6,82 2,83 22,2 58,0 17,51 0,871 0,668 0,006 1,067 0,0007 0,0021 52000 M2 Mùa Mưa 6,70 4,18 13,5 32,0 11,65 0,662 0,572 0,005 1,140 0,0005 0,001 24000 QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 6-8,5 ≥ 6 4 10 2 0,1 0,1 0,1 0,5 0,001 0,02 2500 QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 6-8,5 ≥ 5 6 15 5 0,2 0,2 0,2 1 0,001 0,02 5000 QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 5,5-9 ≥ 4 15 30 10 0,5 0,3 0,5 1,5 0,001 0,05 7500

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 53

* COD: Nồng ựộ COD của mẫu nước dao ựộng 32 Ờ 58 mgO2/l. đối với cả mùa mưa và mùa khô thì nồng ựộ COD của mẫu phân tắch khi ựem so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột A1, A2, B1 ựều vượt quá quy chuẩn cho phép. điều này ựược lý giải là do suối Cam Ly hiện nay là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt chắnh của toàn thành phố ựổ về ựồng thời nước thải từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và hoạt ựộng du lịch diễn ra quanh suối ựã làm cho nồng ựộ các chất ô nhiễm dạng hữu cơ và vô cơ tăng lên rất nhiều gây ô nhiễm nguồn nước suốị

* NO3-: Nồng ựộ NO3- của mẫu nước dao ựộng 11,65 Ờ 17,51 mg/l, vượt so với quy chuẩn 08:2008/BTNMT cột A1, A2, B1 vào cả hai thời ựiểm mùa khô và mùa mưạ Nước tại suối Cam Ly ựang bị ô nhiễm NO3-, gây ảnh hưởng xấu ựến chất lượng môi trường nước ựặc biệt là nguy cơ nguồn nước bị phú dưỡng bởi N, P.

* NH4+, PO43-: Kết quả phân tắch cho thấy nồng ựộ NH4+ và PO43- của khu vực cao, tất cả các mẫu phân tắch khi ựem so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột A1, A2, B1 ựều vượt so với mức cho phép.

* Kim loại nặng (Cu, Hg, Fe, Pb): Các chỉ tiêu Cu, Pb, Hg nằm trong giới hạn của quy chuẩn cho phép cột A1, A2, B1.

Chỉ số Fe trong nước lớn hơn cột A1, A2 và nhỏ hơn cột B1. Như vậy, nước suối Cam Ly có chỉ tiêu kim loại nặng phù hợp tiêu chuẩn nước cấp cho mục ựắch tưới tiêu, thủy lợị

* Coliform: Chỉ số coliform trong nước suối Camly rất cao, vượt so với quy chuẩn 08:2008/BTNMT cột A1, A2, B1, ựặc biệt là vào mùa khô do lượng nước thải sinh hoạt của người dân sống xung quanh không ựược xử lý ựổ thẳng vào suối gây ô nhiễm chất hữu cơ nặng cho nguồn nước suốị

Biến ựộng chất lượng nước suối Cam Ly dựa trên số liệu quan trắc năm 2011 và 2012 của Trung tâm quan trắc và phân tắch môi trường tỉnh Lâm đồng và kết quả quan trắc thực ựịa năm 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả quan trắc năm 2011 tại suối cho thấy: chỉ tiêu COD, BOD5 của các mẫu lấy không ựạt tiêu chuẩn cho phép, vượt so với quy chuẩn cột B1

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 54

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 53 - 81)