Nguyên nhân tác ựộng ựến chất lượng nước mặt của thành phố đà Lạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 83 - 87)

: Sự biến ựộng của PO43 ựược thể hiện qua biểu ựồ sau

3.2.3. Nguyên nhân tác ựộng ựến chất lượng nước mặt của thành phố đà Lạt

Lạt

3.2.3.1 Nguồn nước thải sinh hoạt dân cư

Hiện nay dân số thành phố đà Lạt là 215.368 người, cùng với sự gia tăng dân số là sự gia tăng lượng nước thải từ các khu vực dân cư sinh hoạt. Theo quá trình ựiều tra thu thập số liệu và khảo sát thực ựịa trên ựịa bàn thành phố thì lượng nước thải sinh hoạt thải ra tại ựây là tương ựối lớn, lượng nước thải này ựược ựổ trực tiếp vào hệ thống nước thải của thành phố và vào các suối, hồ chứa như suối Cam Ly, hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm..

Nước dùng cho sinh hoạt của đà Lạt gồm hai khu vực ựô thị và nông thôn. Theo kết quả ựiều tra khảo sát thực ựịa và kết quả ựiều tra bằng phiếu ựiều tra thì số liệu về lưu lượng thải của thành phố ựược thể hiện qua bảng 3.10. Lượng nước thải từ hoạt ựộng sinh hoạt ựược tắnh bằng 80% lượng nước cấp cho sử dụng.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 75

Bảng 3.10: Lượng nước thải sinh hoạt của thành phố đà Lạt

m3/người /tháng Số người Nước sử dụng (m3/tháng) Lượng nước thải (m3/tháng) m3/người /tháng Số người Nước sử dụng (m3/tháng) Lượng nước thải (m3/tháng) STT Mùa Thành thị Nông thôn 1 Mưa 3,72 191.678 713042,16 570433,73 2,49 2369 5898,81 4719,04 2 Khô 3,60 191.678 690040,8 552032,64 2,41 2369 5709,29 4567,43 Trung bình 730293,18 561233,19 Trung bình 5804,25 4643,24

Trung bình lượng nước thải m3/tháng của

thành phố đà Lạt (561233,19 + 4643,24)/2 = 282938,21

(Nguồn: Kết quả thu thập phiếu ựiều tra)

Lượng nước thải sinh hoạt của dân cư khoảng 9431,27 m3/ngày Lượng nước thải có sự biến ựộng giữa các mùạ Chênh lệch giữa các tháng mùa khô và mùa mưa ở thành thị là 18401,09 m3/tháng, ở nông thôn là 151,61 m3/tháng. Hiện nay với mức ựộ gia tăng dân số nhanh chóng khiến nhu cầu sử dụng nước tăng cao, lượng nước xả thải ngày càng nhiều ựã tạo áp lực lớn lên hệ thống thoát nước của thành phố và khả năng tiếp nhận nguồn thải của các sông suối trên ựịa bàn. Hệ thống thoát nước thải của thành phố hiện vẫn sử dụng mạng ống - cống chung thải thải nước mưa và nước bẩn, còn khoảng 20- 30% số hộ dân có sử dụng thiết bị tự hoại xử lý cục bộ trong các hộ gia ựình,chủ yếu là khu vực các xã ở nông thôn như Tà Nung, Trạm Hành, Xuân Thọ, Xuân Trường và một số phường trong thành phố. Chắnh hiện tượng này ựã làm cho mức ựộ ô nhiễm tại các hồ chứa lớn, sông và kênh dẫn nước tại thành phố ựang rơi vào tình trạng ô nhiễm, ựiển hình là hiện tượng ô nhiễm nước tại hồ Xuân Hương, suối Cam Ly nơi tiếp nhận trực tiếp nguồn thải từ các hệ thống cống thải sinh hoạt của người dân sống xung quanh.

3.2.3.2. Nguồn nước thải từ hoạt ựộng du lịch

Cụm du lịch đà Lạt và phụ cận ựược coi là cụm du lịch quan trọng nhất, có lượng khách, doanh thu du lịch chiếm tới 60% du lịch của Lâm đồng. Theo số liệu ựiều tra thống kê năm 2013 thì số liệu về lưu lượng nước thải từ hoạt ựộng du lịch là:

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 76

Bảng 3.11: Lượng nước thải từ hoạt ựộng du lịch của Thành phố đà Lạt

(Nguồn: đề án Bảo vệ môi trường thành phố đà Lạt)

Tổng lượng nước thải từ hoạt ựộng du lịch là rất lớn khoảng 2375 m3/ngàỵ Hoạt ựộng du lịch hiện nay ựang tạo nên một áp lực lớn ựối với môi trường nước thành phố do nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt của lượng khách tăng lên, gia tăng các dịch vụ sử dụng tài nguyên nước, công với ựó là tình trạng quản lý môi trường còn chưa cao, lượng nước thải từ các nhà hàng, khách sạn không ựược qua xử lý thải trực tiếp ra các sông hồ, lượng rác thải không ựược thu gom mà thải thẳng ra môi trường các khu vực du lịch, ảnh hưởng gián tiếp ựến chất lượng nước nơi ựâỵ Tình trạng này ựược thấy rõ tại một số ựịa ựiểm du lịch chắnh như tại khu du lịch thác Cam Ly, hiện nay ựã phải ựóng cửa do ô nhiễm nặng, nước có màu nâu xám, có mùi khó chịu và xuất hiện tảo lam hay như hồ Xuân Hương thì hiện tượng phú dưỡng nguồn nước ựang ở mức báo ựộng mà một trong những nguyên nhân chắnh là việc tiếp nhận nguồn thải sinh hoạt, nguồn thải từ hoạt ựộng du lịch ựặc biệt trong những tháng du lịch cao ựiểm làm cho nước ở bị ô nhiễm nặng

3.2.3.3. Nguồn nước thải từ hoạt ựộng sản xuất công nghiệp

Trên ựịa bàn thành phố đà Lạt có khoảng 7875 cơ sở sản xuất kinh doanh nhà máy, xắ nghiệp lớn nhỏ trên ựịa bàn với nhiều lĩnh vực khác nhau như: chế biến nông sản, thực phẩm là ngành công nghiệp chủ ựạo, may mặc, sản xuất rươu bia, sản xuất vật liệu xây dựng, một số ngành chế biến sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, lâm sản...số liệu ựiều tra 160 cơ sở sản xuất kinh

STT Khách Lượt khách (1000/năm) Ngày lưu trú TB (ngày) Lượng nước bình quân (m3/người/ngày) Tổng lượng nước sử dụng (m3/năm) Tổng lượng nước thải (m3/năm) 1 Quốc tế 110 3,20 0,17 59840 47872 2 Nội ựịa 1950 3,50 0,15 1023750 819000 Tổng 1087110 866872

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 77 doanh trên ựịa bàn 12 phường và 4 xã của thành phố đà lạt, thu ựược kết quả thống kê như sau:

Bảng 3.12: Lượng nước thải của các cơ sở sản xuất và kinh doanh trên ựịa bàn thành phố đà Lạt STT Loại hình sản xuất TB m3/cơ sở/ngày Số lượng cơ sở Tổng lượng (m3/ngày)

1 Chế biến rau, quả sạch 2,2 59 129,8

2 Chế biến chè, mứt 3 53 159

3 Chế biến thực phẩm 7 19 133

4 Hóa chất, cơ khắ 13 17 221

5 Dệt, may 31,5 8 252

6 Sản xuất Bia, Rượu vang 52,5 4 210

Tổng (m3/ngày) 160 1104,8

Tổng cơ sở sản xuất của toàn thành phố (m3/ngày)

7875 54376,875

(Nguồn: đề án Bảo vệ môi trường thành phố đà Lạt)

Lượng nước thải này ựược ựưa trực tiếp một phần vào hệ thống xử lý nước thải của quận, phần còn lại ựược ựược thải ra các hệ thống kênh, sông và hồ chứa trên ựịa bàn. Chắnh ựiều này sẽ khiến cho nguy cơ ô nhiễm môi trường nước ngày càng caọ Chẳng hạn như các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ ựặc biệt là các cơ sở sản xuất mứt, bánh kẹo thực phẩm còn nằm rải rác tập trung nhiều ở phường 7,8 và hai xã Xuân Thọ, Xuân Trường

Hiện nay khả năng xử lý nước thải công nghiệp của các cơ sở còn chưa cao, có những cơ sở chưa có hệ thống xử lý nước thải riêng, nguồn nước thải ựi qua hệ thống dẫn nước chung (bao gồm cả nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và nước mưa) ựổ thẳng ra hệ thống kệnh mương dẫn ựến các hồ, sông suối trên ựịa bàn.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 78

4.2.3.3. Nguồn nước thải từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp

Tại thành phố đà Lạt một trong những ngành kinh tế chủ ựạo ựó là nông nghiệp chiếm tới gần 80% lực lượng lao ựộng tham giạ Do vậy mà lượng chất thải do ngành thải ra ựang là một áp lực lớn cho môi trường nước mặt của thành phố cả về số lượng và chất lượng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)