Giải pháp công nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 94 - 96)

: Sự biến ựộng của PO43 ựược thể hiện qua biểu ựồ sau

4.3.3Giải pháp công nghệ

c) Hoạt ựộng nuôi trồng thuỷ sản

4.3.3Giải pháp công nghệ

- Cần ựầu tư về phát triển khoa học kĩ thuật, hợp tác và học hỏi từ các công nghệ mới trong việc xử lắ và quản lắ chất thải ựể ựưa ra giải pháp có hiệu quả hơn.

Trên ựịa bàn hồ Xuân Hương, suối Cam Ly hiện nay xử lý ô nhiễm nước ựang ựược tiến hành bằng phương pháp mới là phương pháp sinh học. đây là phương pháp Ộnâng cao thể trạng và sức ựề kháng" cho hồ, ựảm bảo hồ có khả năng Ộtự làm sạch", không tái ô nhiễm nếu vẫn còn một số lượng nhất ựịnh nguồn ô nhiễm lọt vào hồ. Theo các chuyên gia về môi trường thì cụ thể ựó là việc trồng các loại cây thủy sinh như cây thủy trúc, cây dong riềng cảnh, các lại tảo có lợi từ việc hấp thụ nhiều các chất hữu cơẦ đặc biệt là kết hợp trồng với các lại cây có hoa như chuối nước, chuối hoaẦ ựể vừa Ộlọc nước tự nhiênỢ lại vừa tạo ựược ảnh quan ựẹp, tạo một hệ sinh thái ựa dạng cho một danh thắng như hồ Xuân Hương, suối Cam Lỵ Cùng ựó là việc nuôi trồng nhiều các loại thủy sản ăn các chất hữu cơ, những loại thuỷ sản bản ựịa các loài ăn lọc, sử dụng tạo làm thức ăn giúp dọn các tạp chất trong lòng hồ như cá mè,

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 86 các loại trùng bánh xe, các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏẦ

- Thiết lập hệ thống giám sát, cảnh báo chất lượng nước các hồ

đối với hồ Xuân Hương, suối Cam Ly nguy cơ lớn nhất là xuất hiện các ựợt bùng nổ tảo gây ảnh hưởng trầm trọng ựến cảnh quan của thành phố du lịch. Do ựó việc giám sát hồ cần tập trung vào kiểm soát sự phát triển của các loài tảo trong hồ. Ba chỉ tiêu thường hay ựược quan trắc ựồng thời về tình trạng tảo trong hồ là: độ trong Secchi, Chlorophylla và tổng Phốtpho (là chất dinh dưỡng kắch thắch sự phát triển của tảo). Sử dụng ựồng thời 03 thông số này có thể thu thập ựược thông tin quan trọng về quan hệ của ựiều kiện phú dưỡng và sự phát triển của tảọ

- Tăng cường công năng của hệ thống hồ lắng

đối với hồ Xuân hương ựây không chỉ là Ộbộ lọc cơ họcỢ cuối cùng của các nguồn nước vào hồ mà còn có vai trò quan trọng trong việc chống bồi lắng. Không bị bồi lắng cũng ựồng nghĩa là hồ Xuân Hương sẽ không phải tháo khô nước, nạo vét lại như những lần qua và như thế hệ sinh thái trong hồ sẽ không bị phá vỡ, góp phần quan trọng trong việc giữ gìn sự trong sạch tự nhiên cho hồ.

Sơ ựồ nguyên lý ựược trình bày trong Hình 3.17. Kỹ thuật xử lý ựược ựề xuất là lọc nhỏ giọt (trickling filter) và hồ sinh học. Phương pháp lọc nhỏ giọt có nhiều ựiểm phù hợp với trường hợp cụ thể của hồ Xuân Hương, nếu ựược vận hành tốt có khả năng loại ựược 90% các muối nitơ

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 87

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 94 - 96)