Mạch tạo xung điều khiển

Một phần của tài liệu nghiên cứu, ứng dụng vi điều khiển cho hệ điều chỉnh và ổn định tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập (Trang 62 - 64)

- Điều khiển truyền dữ liệu

U d =( 2ton 1) s

3.1.1 Mạch tạo xung điều khiển

Sơ đồ khối mạch tạo xung điều khiển thể hiện nhƣ hình H3-3 dƣới đây

 Khối 1(PSCĐ): Đây là mạch quyết định cho chu kỳ tín hiệu điều khiển. Khối phát xung chủ đạo dùng vi mạch số IC555, Tra , A1 và các, R1, R2, R3, có nhiệm vụ tạo ra hệ thống xung điện áp có dạng vuông hoặc xung khác, với tần số thƣờng bằng tần số của xung điện áp đầu ra của BBĐ. Chu kỳ của xung đƣợc xác định nhƣ sau: T = TH + TL

Với TH : đƣợc gọi là thời gian mức cao. TL : đƣợc gọi là thời gian mức thấp.

 Khối 2 (SRC) : Khối tạo xung răng cƣa là mạch tạo ra các điện áp có hình răng cƣa tần số bằng tần số tín hiệu của mạch PSCĐ. Ở đây tụ C3 vô cùng bé đƣợc mắc song song với cực gốc Trb, khi tụ C3 nạp đầy thì Trb đóng lại. Đến thời điểm mất xung tụ C3 phóng điện qua R6 và để chuẩn bị nạp cho lần mở tiếp sau của Trb .

 Khối 3 (SS): Khối so sánh ở đây trong sơ đồ ta dùng tranzito (Trc) và khâu khuyếch đại thuật toán A3, so sánh hai tín hiệu điện áp Urc từ mạch tạo xung

Hình H3-3: Sơ đồ khối của mạch tạo xung điều khiển

FXC Đ SRC SS TXPCX Tr1 và Tr4

Tr2 và Tr3 Uđk

Urc

Ucđ Ucđ Ura

63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

răng cƣa và điện áp Uđk một chiều, hai điện áp này đƣợc mắc đối đầu khâu so sánh và ngƣợc nhau.

- Tại thời điểm khi t0 < t < t1 lúc này Urc < Uđk điện áp tổng đƣa vào thuật toán là âm và điện áp ra là dƣơng.

- Tại thời điểm khi t < t1 < t2 lúc này Urc > Uđk điện áp tổng đƣa vào thuật toán là dƣơng và điện áp ra là âm.

 Khối 4 (TXPCX):

Để đảm bảo yêu cầu về độ chính xác của thời điểm xuất hiện xung, sự đối xứng xung ở các kênh khác nhau mà ngƣời ta thƣờng thiết kế cho khâu so sánh làm việc với công suất xung nhỏ, do đó xung của khâu so sánh thƣờng chƣa đủ các thông số yêu cầu của tranzito. Để xung có yêu cầu cần thiết phải khuếch đại xung thay đổi lại độ dài xung. Trƣờng hợp phải phân chia xung để truyền xung đến cực điều khiển các tranzito (Tr1, Tr4 và Tr2, Tr3). Vì vậy ngƣời ta sử dụng mạch khuếch đại xung, mạch phân chia xung, mạch truyền xung đến trazito. Toàn bộ mạch trên gọi là mạch tạo xung phân chia xung.

 Tổng hợp mạch tạo xung điều khiển: Từ sơ đồ khối trên ta thiết kế từng khối riêng biệt và tổng hợp đƣợc dƣới dạng mạch tạo xung điều khiển nhƣ hình vẽ H3-4 dƣới đây .

Hình H3-4: Sơ đồ mạch tạo xung điều khiển

+UCđ 7 6 2 8 4 3 5 IC 1 +UCC -UCC + - - + + - A1 A2 A3 Tra Trb Trc Trd Tr1 Tr4 Tr2 Tr3 OPTO OPTO C1 C2 C3 C4 R3 R4 R6 R7 R8 WR2 -Udk +Urc D1 D2 - -UCđ R1 R2

64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu, ứng dụng vi điều khiển cho hệ điều chỉnh và ổn định tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)