Phân tích hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cóp của sinh viên trong thi học kỳ (Trang 65 - 69)

b. Qui trình nghiên cứu đề tài

3.4.Phân tích hồi quy tuyến tính

Mơ hình lý thuyết đề xuất tổng cộng gồm 8 thành phần:(1) Kế hoạch thi; (2) Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp; (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến quay cĩp; (4) Sự phù hợp của nội dung đề thi; (5) Quan niệm về học tập cho hiện tại; ; (6) Khĩ khăn trong nội dung đề thi; (7)Quan niệm về học tập cho tương lai và (8) hành vi quay cĩp của SV. Bảy thành phần (từ (1) đến (7)) là những thành phần độc lập và được

giả định là các yếu tố tác động đến hành vi quay cĩp của SV.

Tiến hành phân tích hồi qui để xác định cụ thể trọng số của từng thành phần tác động lên hành vi quay cĩp của sinh viên. Các giá trị được dùng để chạy hồi qui là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tổng thể các biến với phần mềm SPSS.

Kiểm định giả thuyết mơ hìnhhồiqui giữabảythành phần là biến độc lập:(1) Kế hoạch thi (ký hiệu f1); (2) Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp (ký hiệu f2); (3) Cán bộ coi thi (ký hiệu f3); (4) Sự phù hợp của nội dung đề thi (ký hiệu f4); (5)

62

Quan niệm về học tập cho hiện tại (ký hiệu f3); (6) Khĩ khăn trong nội dung đề thi (ký hiệu f6); (7) Quan niệm về học tập cho tương lai (ký hiệu f7); và (8) hành vi quay cĩp của SV (ký hiệu y) là biến phụ thuộc vào bảy thành phần trên. Kết quả kiểm định mơ hình hồi qui được thể hiện qua hệ thống các bảng các sau:

Bảng 3.5: Mức độ giải thích của mơ hình

Thơng số mơ hình b hình R R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Tự tương quan

1 0,415(a) 0,172 0,153 0,92059659 1,726

a. Yếu tố dự báo: (Hằng số), Kế hoạch thi, Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp, Cán bộ coi thi, sự phù hợp của nội dung đề thi, quan niệm về học tập cho hiện tại, khĩ khăn trong nội dung đề thi, quan niệm về học tập cho tương lai

b. Biến phụ thuộc: hành vi quay cĩp.

Báo cáo kết quả hồi qui của mơ hình cho thấy giá trị R2 (R bình phương) bằng 0,172, điều này nĩi lên độ thích hợp của mơ hình là 17,2% hay nĩi cách khác sự 17,2% sự biến thiên của biến hành vi quay cĩp được giải thích bởi bảy thành phần trong các nguyên nhân dẫn đến hành vi quay cĩp. Giá trị R điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sự phù hợp của mơ hình đối với tổng thể, ta cĩ giá trị R điều chỉnh bằng 0,153 (15,3%) cĩ nghĩa tồn tại mơ hình hồi qui tuyến tính giữa hành vi quay cĩp với bảy thành phần trong các nguyên nhân dẫn đến hành vi quay cĩ.

Bảng 3.6: Phân tích phương sai ANOVA

Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình thương F Sig. 1

Hồi qui 52,598 7 7,514 8,866 0,000(a)

Phần dư 253,402 299 0,847

Tổng 306,000 306

a. Yếu tố dự báo: (Hằng số), Kế hoạch thi, Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp, Cán bộ coi thi, sự phù hợp của nội dung đề thi, quan niệm về học tập cho hiện tại, khĩ khăn trong nội dung đề thi, quan niệm về học tập cho tương lai

63

Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA (Bảng 3.6), giá trị F = 8,866 cĩ mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (nhỏ hơn 0,05), điều này chứng tỏ mơ hình hồi qui phù hợp với số liệu thu được và cĩ thể sử dụng được.

Nhìn vào kết quả phân tích hồi qui ở bảng 3.6 cho thấy chỉ cĩ ba nhân tố cĩ mức ý nghĩa Sig.< 0,05. Do đĩ, ta cĩ thể nĩi rằng trong số bảy biến độc lập chỉ cĩ ba biến độc lập (biến thứ 3: Các yếu tố ảnh hường đến hành vi quay cĩp; biến thứ 4: Sự phù hợp của nội dung đề thi; biến thứ 5: Quan niện về học tập cho hiện tại) cĩ mối liên hệ tuyến tính với hành vi quay cĩp của SV với mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Từ đĩ, ta xác định phương trình tuyến tính bội như sau:

Y(hành vi quay cĩp) = 0,172 * Cán bộ coi thi

+ 0,053 *sự phù hợp của nội dung đề thi + 0,349 * quan niệm về học tập cho hiện tại + 0,053

Bảng3.7:Cáchệsốhồiquitrongmơhình

Nhân tố Hệ số chưa chuẩn hố Hệ số đã chuẩn hố t Sig. B Sai số chuẩn Beta Hằng số 3,657 0,053 0,000 1 1. Kế hoạch thi 0,025 0,053 0,025 0,474 0,636 2. Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp 0,022 0,053 0,022 0,417 0,677 3. Cán bộ coi thi 0,172 0,053 0,172 3,278 0,001

4. Sự phù hợp của nội dung đề thi 0,109 0,053 0,109 2,069 0,039

5. Quan niệm về học tập cho hiện tại 0,349 0,053 0,349 6,636 0,000

6. Khĩ khăn trong nội dung đề thi 0,085 0,053 0,085 1,614 0,108

64

Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) (tự tương quan) = 1,726 cho thấy khơng cĩ sự tương quan giữa các phần dư. Điều này cĩ ý nghĩa là mơ hình hồi qui khơng vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Thơng qua biểu đồ phân tán giữa các phần dư và các giá trị dự đốn mà mơ hình hồi quy tuyến tính (hình 3.7) cho ta thấy các giá trị phần dư chưa thật sự phân tán ngẫu nhiên.

Regression Standardized Predicted Value

5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 R eg re ss io n S ta nd ar d iz ed R es id u al 4 3 2 1 0 -1 -2 -3

Hình 3.1: Biểu đồ phân tán phần dư và giá trị dự đốn của mơ hình hồi qui tuyến tính.

Giả định về phương sai của sai số khơng đổi

Bên cạnh đĩ khi kiểm định tương quan hạn giữa gía trị phần dư và bảy nhân tố cho kết quả là hệ số sig đều lớn hơn 0,05, điều đĩ ta cĩ thể kết luận phương sai của sai số là khơng đổi và giả định này khơng vi phạm (bảng 3.8)

65

Bảng 3.8: Kết quả kiểm định Pearson của phần dư chuẩn hố và 7 nhân tố

Stt Nhân tố Phần dư

1 Kế hoạch thi Tương quan hạng Pearson 0,000

Sig. (2-tailed) 1,000

2 Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp Tương quan hạng Pearson 0,000

Sig. (2-tailed) 1,000 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quay cĩp Tương quan hạng Pearson 0,000 Sig. (2-tailed) 1,000

4 Sự phù hợp của nội dung đề thi Tương quan hạng Pearson 0,000

Sig. (2-tailed) 1,000 5 Quan niệm về học tập cho hiện tại Tương quan hạng Pearson 0,000

Sig. (2-tailed) 1,000

6 Khĩ khăn trong nội dung đề thi Tương quan hạng Pearson 0,000

Sig. (2-tailed) 1,000 7 Quan niệm về học tập cho tương lai Tương quan hạng Pearson 0,000

Sig. (2-tailed) 1,000 Qua phân tích hồi qui đa biến cho thấy mơ hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu được và kết quả ban đầu cho thấy hành vi quay cĩp phụ thuộc vào ba nhân tố theo bảng 4.13. Tuy nhiên, do hệ số R2 chỉ đạt 17,3 % nên mơ hình xây dựng là chưa thật sự bao quát hết các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quay cĩp của SV.

Với kết quả cĩ được từ mơ hình ba biến độc lập như nêu trên chúng ta sẽ tập trung phân tích ba nhân tố chính (ba nguyên nhân) cĩ mối tương quan thuận với hành vi quay cĩp của SV.

Một phần của tài liệu các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cóp của sinh viên trong thi học kỳ (Trang 65 - 69)