Thiết kế cơng cụ khảo sát

Một phần của tài liệu các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cóp của sinh viên trong thi học kỳ (Trang 53 - 57)

b. Qui trình nghiên cứu đề tài

2.2.4.Thiết kế cơng cụ khảo sát

Theo thiết kế của nghiên cứu, chúng tơi tiến hành thiết kế một loại phiếu khảo sát cho SV (bảng hỏi).

Đầu tiên, chúng tơi tiến hành khảo sát sơ bộ về các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cĩp của SV tại trường CĐYT Khánh Hồ. Sau đĩ tiến hành xây dựng các nhĩm nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cĩp của SV và các biến quan sát theo từng nhĩm.

Bảng hỏi sau khi thiết kế xong đã tham khảo ý kiến của chuyên gia, sau đĩ thực hiện việc khảo sát thử nghiệm trên và tiếp tục hiệu chỉnh cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

50

Bảng 2.7: Cấu trúc bảng hỏi khảo sát sinh viên

Stt Khái niệm Số biến Thang đo

I. Nội dung khảo sát

1 Quan niệm về học tập 4 Likert 5 mức độ 2 Cơng tác tổ chức thi 17 Likert 5 mức độ 3 Hành vi quay cĩp 4 Likert 5 mức độ

II. Ý kiến khác

III. Thơng tin về bản thân

1 Giới tính 1 Định danh

2 Sinh viên năm thứ mấy 1 Định danh

3 Chuyên ngành đang học 1 Định danh

4 Xếp loại học lực 1 Định danh

5 Anh/chị cĩ phải là ban cán sự lớp khơng 1 Định danh

Khảo sát thử nghiệm phiếu khảo sát

Bảng hỏi ban đầu được thiết kế bao gồm 26 câu hỏi chính và 09 câu hỏi phụ. Sau khi hồn thành bảng hỏi, tác giả thực hiện việc khảo sát thử nghiệm bảng hỏi với số lượng là 30 SV (trong đĩ: 10 SV năm thứ nhất, 10 SV năm thứ hai và 10 SV năm thứ ba).

Kết quả các phiếu khảo sát được nhập vào phần mềm SPSS và được lưu với tên là thunghiem.sav. Kết quả hệ số tin cậy của bảng hỏi như sau:

Bảng 2.8: Mơ tả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo về các nguyên nhân dẫn đến hành vi quay cĩp

Tổng số phiếu khảo sát Tổng số câu hỏi Cronbach’s Alpha

30 26 .8256

Từ bảng kết quả trên cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là khá cao (r = 0,8256). Đồng thời hệ số tương quan của mỗi câu hỏi đối với các câu hỏi cịn lại trong từng nội dung của bảng hỏi đạt giá trị tương đối tốt.

51

* Về quan niệm học tập: Cĩ Cronbach’s Alpha = 0,6854 (> 0,6) và các biến quan sát C1, C2, C3, C4, C5 cĩ hệ số tương quan biến tổng trên 0,3. Vì thế đây là thang đo tương đối tốt

* Về cơng tác tổ chức thi: Cĩ Cronbach’s Alpha = 0, 7304 (> 0,6) và các biến quan sát C7, C8, C9, C10, C11, C12, C13, C14, C15, C16, C17, C18, C19, C20, C21, C22 cĩ hệ số tương quan biến tổng trên 0,3,tuy nhiên cĩ một biến C6 cĩ hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3.

* Về hành vi quay cĩp: Cĩ Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 ( = 0,8830) và các biến quan C23, C24, C25, C26 cĩ hệ số tương quan biến tổng khá cao từ 0,7194 đến 0,7983 (>0,3) .

Thơng qua kết quả tính hệ số Cronbach’s Alpha cho từng nội dung trong bảng hỏi ta thấy tất cả đều cĩ độ tin cậy lớn hơn 0,6 (phụ lục 5). Điều này cho thấy, thang đo thiết kế trong luận văn cĩ ý nghĩa thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Cụ thể: + Quan niệm học tập:  = 0,6854 + Cơng tác tổ chức thi:  = 0,6854 - Đề thi: = 0,6605 - Cán bộ coi thi:  = 0,8186 - Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp:  = 0,7701 + Hành vi quay cĩp: = 0,8830

Theo kết quả trên thì cĩ 19/26 câu cĩ hệ số tương quan đạt giá trị từ 0,4018 đến 0,8054 và 6 câu cĩ giá trị từ 0,3173 đến 0,3855. Điều này chứng tỏ các câu hỏi cĩ tính đồng hướng, đo đúng cái cần đo, tức là các câu hỏi này đều cĩ chất lượng tốt. Tuy nhiên, vẫn cĩ 01/26 câu hỏi cĩ hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3000. Nếu loại bỏ câu này thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha tăng khơng nhiều (từ rc6 = 0,6605 lên rc6 = 0,7138) nên cĩ thể giữ nguyên câu này vì khơng ảnh hưởng nhiều đến hệ số tương quan của toàn bộ các câu hỏi.

Như vậy, kết quả phân tích độ tin cậy dựa trên mơ hình lý thuyết tương quan trong bằng cách sử dụng phần mềm SPSS, ta thấy cĩ 01 câu cĩ hệ số tương quan

52

thấp (C6). Qua trao đổi với chuyên gia, chúng tơi quyết định vẫn giữ lại câu hỏi này vì đây là nội dung khơng thể thiếu, là một trong những nội dung cần được tìm hiểu nhưng người đi điều tra cần phải giải thích thật kĩ các nội dung cho khách thể điều tra hiểu rõ ý của câu hỏi này và mục đích của việc khảo sát.

53

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cóp của sinh viên trong thi học kỳ (Trang 53 - 57)