1 Giới tính 1 Định danh
2 Sinh viên năm thứ mấy 1 Định danh
3 Chuyên ngành đang học 1 Định danh
4 Xếp loại học lực 1 Định danh
5 Anh/chị cĩ phải là ban cán sự lớp khơng 1 Định danh
Khảo sát thử nghiệm phiếu khảo sát
Bảng hỏi ban đầu được thiết kế bao gồm 26 câu hỏi chính và 09 câu hỏi phụ. Sau khi hồn thành bảng hỏi, tác giả thực hiện việc khảo sát thử nghiệm bảng hỏi với số lượng là 30 SV (trong đĩ: 10 SV năm thứ nhất, 10 SV năm thứ hai và 10 SV năm thứ ba).
Kết quả các phiếu khảo sát được nhập vào phần mềm SPSS và được lưu với tên là thunghiem.sav. Kết quả hệ số tin cậy của bảng hỏi như sau:
Bảng 2.8: Mơ tả hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo về các nguyên nhân dẫn đến hành vi quay cĩp
Tổng số phiếu khảo sát Tổng số câu hỏi Cronbach’s Alpha
30 26 .8256
Từ bảng kết quả trên cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là khá cao (r = 0,8256). Đồng thời hệ số tương quan của mỗi câu hỏi đối với các câu hỏi cịn lại trong từng nội dung của bảng hỏi đạt giá trị tương đối tốt.
51
* Về quan niệm học tập: Cĩ Cronbach’s Alpha = 0,6854 (> 0,6) và các biến quan sát C1, C2, C3, C4, C5 cĩ hệ số tương quan biến tổng trên 0,3. Vì thế đây là thang đo tương đối tốt
* Về cơng tác tổ chức thi: Cĩ Cronbach’s Alpha = 0, 7304 (> 0,6) và các biến quan sát C7, C8, C9, C10, C11, C12, C13, C14, C15, C16, C17, C18, C19, C20, C21, C22 cĩ hệ số tương quan biến tổng trên 0,3,tuy nhiên cĩ một biến C6 cĩ hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3.
* Về hành vi quay cĩp: Cĩ Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 ( = 0,8830) và các biến quan C23, C24, C25, C26 cĩ hệ số tương quan biến tổng khá cao từ 0,7194 đến 0,7983 (>0,3) .
Thơng qua kết quả tính hệ số Cronbach’s Alpha cho từng nội dung trong bảng hỏi ta thấy tất cả đều cĩ độ tin cậy lớn hơn 0,6 (phụ lục 5). Điều này cho thấy, thang đo thiết kế trong luận văn cĩ ý nghĩa thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Cụ thể: + Quan niệm học tập: = 0,6854 + Cơng tác tổ chức thi: = 0,6854 - Đề thi: = 0,6605 - Cán bộ coi thi: = 0,8186 - Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp: = 0,7701 + Hành vi quay cĩp: = 0,8830
Theo kết quả trên thì cĩ 19/26 câu cĩ hệ số tương quan đạt giá trị từ 0,4018 đến 0,8054 và 6 câu cĩ giá trị từ 0,3173 đến 0,3855. Điều này chứng tỏ các câu hỏi cĩ tính đồng hướng, đo đúng cái cần đo, tức là các câu hỏi này đều cĩ chất lượng tốt. Tuy nhiên, vẫn cĩ 01/26 câu hỏi cĩ hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3000. Nếu loại bỏ câu này thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha tăng khơng nhiều (từ rc6 = 0,6605 lên rc6 = 0,7138) nên cĩ thể giữ nguyên câu này vì khơng ảnh hưởng nhiều đến hệ số tương quan của toàn bộ các câu hỏi.
Như vậy, kết quả phân tích độ tin cậy dựa trên mơ hình lý thuyết tương quan trong bằng cách sử dụng phần mềm SPSS, ta thấy cĩ 01 câu cĩ hệ số tương quan
52
thấp (C6). Qua trao đổi với chuyên gia, chúng tơi quyết định vẫn giữ lại câu hỏi này vì đây là nội dung khơng thể thiếu, là một trong những nội dung cần được tìm hiểu nhưng người đi điều tra cần phải giải thích thật kĩ các nội dung cho khách thể điều tra hiểu rõ ý của câu hỏi này và mục đích của việc khảo sát.
53
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Mơ tả mẫu điều tra
Như đã trình bày ở chương 2, đối tượng được khảo sát bằng bảng hỏi là SV hệ cao đẳng chính qui tại trường CĐYT Khánh Hoà bao gồm năm ngành học. Số lượng mẫu lấy được phân bố đều ở các ngành học và năm học của SV (SV năm thứ nhất, SV năm thứ hai và SV năm thứ ba)
Số lượng phiếu phát ra là 307.
Số lượng phiếu thu về là 307 phiếu trong đĩ:
Phiếu trắng: 03 (SV năm thứ 3 chuyên ngành Điều dưỡng)
Phiếu khơng hợp lệ: 05 (SV đánh dấu các mục giống nhau từ trên xuống, thuộc SV năm thứ 2 chuyên ngành Kỹ thuật hình ảnh)
Phiếu hợp lệ: 299 phiếu
Để số lượng mẫu khảo sát đúng số lượng tính tốn ban đầu, chúng tơi đã sử dụng mẫu dự trữ để khảo sát bổ sung cho đủ số lượng là 307 mẫu.
Thực hiện khảo sát bổ sung ba SV thuộc năm thứ 3 chuyên ngành điều dưỡng và 05 SV thuộc năm thứ 2 chuyên ngành kỹ thuật hình ảnh.
54
Bảng 3.1: Thống kê số lượng SV điều tra chính thức
STT Ngành học Tổng
số
Khố học
Ghi chú
Năm 1 Năm 2 Năm 3
Tổng Nữ Nam Tổng Nữ Nam Tổng Nữ Nam
1 Điều dưỡng 183 41 22 19 75 38 37 68 34 34 2 Kỹ thuật Hình Ảnh 53 16 16 12 12 15 15 3 Kỹ thuật Xét nghiệm 42 16 8 8 11 5 6 15 7 8 4 Dược 19 19 10 9 0 0 5 Hộ sinh 19 19 19 0 0 Tổng cộng 307 111 59 52 98 43 56 98 41 57
55
3.2. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của cơng cụ đo lường
Ở đây chúng tơi sử dụng Cronbach’s Alpha để tiến hành kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi thơng qua các hệ số sau:
- Hệ số Cronbach’s Alpha: vì vấn đề nghiên cứu mang tính nhạy cảm đối với
người trả lời nên thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6 trở lên [19].
- Hệ số tương quan giữa các mục hỏi và tổng điểm: các mục hỏi được chấp nhận khi hệ số này đạt từ 0,3 trở lên [19]
Cơng thức của hệ số Cronbach là:
Trong đĩ:
là hệ số Cronbach Anpha. N là số mục hỏi.
là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi.
Phân tích số liệu điều tra
Bảng hỏi sử dụng 26 câu hỏi dùng để thu thập các thơng tin: Quan niệm về học tập của sinh viên; cơng tác tổ chức thi; hành vi quay cĩp của sinh viên. Các câu hỏi này được thiết kế sử dụng cùng một loại thang đo 5 mức từ 1 đến 5. Nhĩm câu hỏi này là nội dung chính của bảng hỏi nếu chúng thoả mãn các yêu cầu về độ tin cậy và độ hiệu lực dựa trên mơ hình lý thuyết tương quan trong bằng cách sử dụng phần mềm SPSS thì kết quả khảo sát về các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cĩp của sinh viên trong thi học kỳ là cĩ thể tin cậy được và phù hợp với đối tượng khảo sát. Ngồi ra, bảng hỏi cịn sử dụng thêm 09 câu hỏi khác (trong đĩ cĩ 4 câu hỏi mở và 5 câu hỏi đĩng) nhằm hỗ trợ thêm cho việc tìm các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cĩp.
Kết quả phân tích cho thấy hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha tương đối cao (r = 0,7717), cĩ thể xem thang đo lường là tương đối tốt. Đồng thời hệ số tương quan của mỗi câu hỏi đối với các câu hỏi cịn lại đạt giá trị khá tốt: 26 câu đều cĩ hệ
56
số tương quan đạt giá trị từ 0,3713 đến 0,7231 (tham khảo phụ lục 5’). Như vậy, kết quả phân tích độ tin cậy dựa trên mơ hình lý thuyết tương quan trong bằng cách sử dụng phần mềm SPSS của bảng khảo sát là khá tốt, các câu hỏi cĩ tính đồng hướng và đo đúng cái cần đo. Vì vậy, sáu thành phần trong tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến hành vi quay cĩp của SV trong thi học kỳ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp phân tích nhân tố EFA2 thuộc nhĩm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau. Sử dụng phương pháp EFA dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến gọi là các nhân tố. Số nhân tố ít hơn số biến quan sát để chúng cĩ ý nghĩa thống kê nhưng vẫn chứa dựng các nội dung của các tập hợp biến quan sát ban đầu.
Đầu tiên chúng ta cần kiểm tra xem phương pháp phân tích nhân tố cĩ phù hợp trong phân tích này hay khơng. Điều kiện cần để cĩ thể áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải cĩ tương quan với nhau, kiểm định Bartlett và chỉ số KMO sẽ giải quyết vấn đề này.
Kiểm định Bartlett dùng để xem xét giả thuyết các biến cĩ tương quan trong tổng thể hay khơng. Nếu kiểm định Bartlett cho thấy khơng cĩ ý nghĩa thống kê thì khơng nên áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét [16].
Các biến sẽ được đánh giá thơng qua phân tích EFA. Các biến cĩ trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,50 trong EFA sẽ bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là principal axis factoring với phép xoay promax và điểm dừng khi trích các yếu tố tại eigenvalue bằng 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% và trọng số nhân số từ 0,5 trở lên.
3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá với thành phần các biến độc lập
Thang đo trong nghiên cứu bao gồm 22 biến quan sát, sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng phương pháp Cronbach Alpha thì khơng cĩ biến nào bị loại. Để
2
57
khẳng định mức độ phù hợp của thang đo với 22 biến quan sát, chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Simping Adequacy) được dùng để phân tích sự thích hợp của các nhân tố. Giá trị KMO lớn hơn 0,5 thì các nhân tố mới được sử dụng.
Sau khi phân tích nhân tố bằng phần mềm SPSS, ta thấy chỉ số dùng để xem xét tính khả dụng của mơ hình phân tích nhân tố là KMO = 0,681 (Phụ lục 2). Chỉ số này thoả mãn điều kiện là KMO nằm giữa 0,5 và 1; kết quả đại lượng thống kê Bartlett cĩ hệ số ý nghĩa thống kê Sig. = 0,0000 (thoả điều kiện Sig. 0,05)3. Từ đây, nghiên cứu rút ra kết luận thang đo được chấp nhận, các biến quan sát cĩ tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể của mẫu điều tra.
Giá trị Eigenvalue = 1,031 biến quan sát được nhĩm lại thành bảy nhân tố. Tổng phương sai trích là 65,310 cho biết bảy nhân tố này giải thích được 65,310% biến thiên của các biến quan sát.
Ma trận các nhân tố đã xoay trong kết quả phân tích EFA lần một với độ che mờ các giá trị nhỏ hơn 0,2 ta cĩ bảng ma trận nhân tố đã xoay được thể hiện rõ qua bảng 3.2:
Bảng 3.2: Bảng ma trận nhân tố đã xoay lần 1
Stt Các câu hỏi đã được xoay trong EFA Các nhân tố
1 2 3 4 5 6 7
1 C11. Lịch thi sắp xếp chưa hợp lý (vừa
học vừa thi) 0,837
2 C13. Lịch thi thường thông báo trễ 0,795
3
C10. Thời gian ôn tập để thi kết thúc học phần chưa hợp lí (thời gian ôn tập ít)
0,767 -0,278
4 C12. Lịch thi thường bị thay đổi 0,655 0,342 5 C14. Một đợt thi tổ chức quá nhiều
môn 0,545 0,250
6
C21. Một số ít sinh viên bị xử lý kỷ luật thấp hơn mức độ vi phạm quy chế thi
0,832
7 C20.Rất ít sinh viên bị bắt quả tang vi
phạm quy chế thi 0,733
8
C19. Hình thức kỷ luật khi sinh viên vi phạm quy chế thi nhẹ (chưa có tính răn đe)
0,679 0,201
58
9 C22. Một số ít sinh viên vi phạm quy
chế thi được bỏ qua 0,675
10 C17. Số lượng cán bộ coi thi còn ít đối với những phòng thi hội trường lớn 0,232 0,761
11 C15. Cán bộ coi thi dễ 0,691 0,355 12 C18. Cán bộ coi thi chưa bố trí sinh
viên ngồi đều trong phòng thi 0,671 0,223 13 C16. Cán bộ coi thi còn làm việc riêng
trong khi coi thi 0,649 0,281 14 C8. Nội dung đề thi ít có phần thực tiễn 0,967 15 C7. Đề thi có câu vượt ngoài khả năng
của sinh viên 0,965
16 C3. Cố gắng để vượt qua các môn thi
bằng mọi cách 0,725
17 C1. Đạt điểm số cao là mục tiêu hàng
đầu 0,665 0,335
18 C2. Học và thi là khác nhau 0,258 0,570 19 C9. Nội dung đề thi yêu cầu nhiều so
với thời gian làm bài 0,922 20 C6. Nội dung đề thi có nhiều câu hỏi
học thuộc lòng. 0,206 0,891
21 C5. Học để có tấm bằng xin việc 0,745 22 C4. Học để củng cố địa vị xã hội 0,299 0,739
Theo kết quả bảng 3.2 ta thấy, cĩ một số biến giải thích cho cả hai nhân tố như: C10, C15, C16, C2 giải thích cho hai nhân tố 3 và5; C14, C12 giải thích cho hai nhân tố 1 và 5; C17, C1, C22 giải thích cho hai nhân tố 5 và 7; C17, C19 giải thích cho hai nhân tố 2 và 3; C15. Trong trường hợp một biến giải thích cho hai nhân tố thì hiệu của hai biến này nếu lớn hơn 0,3 và trọng số của biến đối với nhân tố đĩ phải 0,5. Trong trường hợp này 22 biến quan sát đều đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần theo từng nhĩm nhân tố để chúng ta dễ quan sát.
Để dễ quan sát, chúng tơi đã cho phân tích EFA lần 2 với độ che mờ các giá trị nhỏ hơn 0,49, kết quả cho như sau (Bảng 3.3):
59
Bảng 3.3: Bảng ma trận nhân tố đã xoay lần 2
Stt Các câu hỏi đã được xoay trong EFA Các nhân tố
1 2 3 4 5 6 7
1 C11. Lịch thi sắp xếp chưa hợp lý (vừa
học vừa thi) 0,837
2 C13. Lịch thi thường thông báo trễ 0,795
3
C10. Thời gian ôn tập để thi kết thúc học
phần chưa hợp lí (thời gian ôn tập ít) 0,767
4 C12. Lịch thi thường bị thay đổi 0,655
5 C14. Một đợt thi tổ chức quá nhiều môn 0,545
6
C21. Một số ít sinh viên bị xử lý kỷ luật
thấp hơn mức độ vi phạm quy chế thi 0,832
7 C20.Rất ít sinh viên bị bắt quả tang vi
phạm quy chế thi 0,733
8
C19. Hình thức kỷ luật khi sinh viên vi phạm quy chế thi nhẹ (chưa có tính răn đe)
0,679
9 C22. Một số ít sinh viên vi phạm quy chế
thi được bỏ qua 0,675
10
C17. Số lượng cán bộ coi thi còn ít đối
với những phòng thi hội trường lớn 0,761
11 C15. Cán bộ coi thi dễ 0,691
12 C18. Cán bộ coi thi chưa bố trí sinh viên
ngồi đều trong phòng thi 0,671
13 C16. Cán bộ coi thi còn làm việc riêng
trong khi coi thi 0,649
14 C8. Nội dung đề thi ít có phần thực tiễn 0,967
15 C7. Đề thi có câu vượt ngoài khả năng
của sinh viên 0,965
16 C3. Cố gắng để vượt qua các môn thi
bằng mọi cách 0,725
17 C1. Đạt điểm số cao là mục tiêu hàng
đầu 0,665
18 C2. Học và thi là khác nhau 0,570
19 C9. Nội dung đề thi yêu cầu nhiều so với
thời gian làm bài 0,922
20
C6. Nội dung đề thi có nhiều câu hỏi học
thuộc lòng. 0,891
21 C5. Học để có tấm bằng xin việc 0,745
22 C4. Học để củng cố địa vị xã hội 0,739
60
Nhân tố thứ nhất bao gồm 5 biến quan sát (C11, C13, C10, C12, C14), tương ứng với 5 câu hỏi trong bảng khảo sát của đề tài. Các biến này thuộc về kế hoạch thi nên ta cĩ thể đặt tên cho nhân tố này là ”Kế hoạch thi”.
Nhân tố thứ hai gồm 4 biến quan sát (C21, C20, C19, C22), tương ứng với 4 câu hỏi trong bảng khảo sát của đề tài (từ câu hỏi 19 đến câu hỏi 22). Các biến này liên quan đến mức độ xử lý vi phạm quy chế thi vì thế ta cĩ thể đặt tên nhân tố thứ hai là ”Xử lý kỷ luật hành vi quay cĩp”.
Nhân tố thứ ba gồm 4 biến quan sát (C17, C15, C18, C16), tương ứng với các câu hỏi từ 19 đến 22. Các biến này liên quan đến các yếu tố dẫn đến hành vi