Vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của một số dòng chè đột biến tại phú hộ, phú thọ (Trang 44 - 46)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.Vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu:

3.1.1.Vật liệu nghiên cứu:

Gồm 11 dịng chè đã được chọn lọc bằng phương pháp xử lý nguồn phóng

xạ Co60 trên 2 giống chè PH1, TRI 777 và 2 giống ựối chứng là PH1, TRI

777

Trong đó xử lý từ giống PH1 ựược các dòng: PH11.0, PH12.0, PH15.0, PH15.1, PH15.2. Từ giống TRI 777 được các dịng: TRI 7770.8, TRI 7772.0,TRI 7774.0, TRI7775.0, TRI7773.5.1, TRI7773.5.2

3.1.2. địa ựiểm nghiên cứu:

Các dịng chè được trồng tại gị dọc Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè Ờ Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc.

3.1.3.Thời gian nghiên cứu: 2011- 2012, chúng tơi có kế thừa các kết quả

nghiên cứu tại viện nghiên cứu chè trước ựây và trung tâm nghiên cứu chè hiện naỵ

3.2.Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

3.2.1. Nội dung nghiên cứu:

đề tài tập chung nghiên cứu các nội dung sau:

- Nghiên cứu xác định đặc điểm hình thái thực vật, khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh, năng suất và chất lượng của các dịng chè đột biến.

- Nghiên cứu khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của

một số dịng chè đột biến có triển vọng.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

3.2.2.1. Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng

phát triển của các dịng chè đột biến

- Sơ đồ thắ nghiệm: Dải bảo vệ CT2 CT8 CT10 CT3 CT7 CT5 CT11 CT1 CT12 CT6 CT9 CT13 CT4 CT9 CT3 CT11 CT12 CT10 CT8 CT7 CT5 CT1 CT2 CT6 CT4 CT13 CT6 CT11 CT13 CT4 CT9 CT10 CT1 CT12 CT7 CT5 CT8 CT2 CT3 Dải bảo vệ Ghi chú: CT1: TRI7770.8 CT7: PH11.0 CT2: TRI7772.0 CT8: PH12.0 CT3: TRI7774.0 CT9: PH15.0 CT4: TRI7775.0 CT10: PH15.1 CT5: TRI7773.5.1 CT11: PH15.2 CT6: TRI7773.5.2 CT12: PH1 ự/c CT13: TRI777đ/c

- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm gồm 13 cơng thức (11 dịng chè và 2 cơng thức đối chứng) được bố trắ treo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại gồm có 3 hàng mỗi hàng 10 cây, khoảng cách cây Ờ cây:

0,4m, hàng Ờ hàng: 1,5m diện tắch ô thắ nghiệm: 18m2

- Nền phân bón cho thắ nghiệm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Phân NPK: bón 4 lần/năm vào các thời ựiểm tháng 2, 5, 7, 9 Với lượng bón là (150 kg N + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O)/hạ

- Áp dụng các kỹ thuật chăm sóc các dịng chè theo quy trình kỹ thuật chung tại trung tâm nghiên cứu và phát triển chè Ờ Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của một số dòng chè đột biến tại phú hộ, phú thọ (Trang 44 - 46)