* Nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh trưởng của cây chè
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
(1964) nhận thấy sự hình thành các ựợt sinh trưởng là: khi trên búp chè có 5 lá thì ở nách các lá thứ nhất, thứ hai đã có những mầm nách, khi lá thứ 6 xuất hiện thì trên búp chè có mầm nách thứ 3, khi lá thứ 7 xuất hiện thì trên búp chè có mầm nách lá thứ tư. Ông cũng cho rằng: khi mầm chè qua đơng có 2 lá ựầu tiên bao bọc mầm chè là lá vảy ốc, tiếp theo là lá cá. Những mầm nách của những lá vảy ốc, lá cá là các mầm ngủ, các mầm nách của lá thứ 4 thứ 5 của ựợt sinh trưởng thứ nhất sẽ phát triển thành búp của ựợt sinh trưởng thứ 2. Nghiên cứu về sự sinh trưởng của búp chè tác giả K.E Bakhơtatde (1948) nhận thấy: sự sinh trưởng của búp chè phụ thuộc vào điều kiện khắ hậu, ở những nước có mùa ựông rõ rệt búp chè sẽ ngừng sinh trưởng vào mùa đơng và nó sẽ tiếp tục sinh trưởng ở thời kỳ ấm lên của mùa xuân, ngược lại ở những nước nhiệt ựới búp chè sinh trưởng quanh năm.
Nghiên cứu thời gian hồn thành một đợt sinh trưởng búp, các tác giả Carr (1992), Squire (1979), Tan ton (1982) [34], [45] ựã ựưa ra giá trị trung bình là 47,5 ngày, tuy nhiên số ngày cho 1 ựợt sinh trưởng biến ựộng từ 30 Ờ 42 ngày vào mùa hè và 70 Ờ 160 ngày vào mùa ựông.
Nghiên cứu sự sinh trưởng của búp chè trong điều kiện có đốn và khơng ựốn K.M Djemukhatze (1976) chỉ ra rằng: nương chè có đốn thì sự phân hố của mầm chè chủ yếu được hình thành trong vụ xuân và thời gian hình thành búp muộn hơn một số ngày so với nương chè khơng đốn háị
* Nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây chè:
Theo Carr [52], sau khi thắ nghiệm đã đi đến kết luận: nhiệt độ khơng khắ tối thiểu cho sinh trưởng chè là 130 - 140C, tối thắch là 180Ờ 300 C. Nhiệt
độ đất (tầng 0 Ờ 30cm) thắch hợp cho sinh trưởng của cây chè là 200 Ờ 250C.
Cũng theo ơng thì số giờ chiếu sáng càng dài thì càng tốt, tổng lượng mưa thắch hợp là 1800mm và chè không thể sinh trưởng được ở vùng có lượng mưa dưới 1150mm mà khơng có tưới hợp lý.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
* Nghiên cứu về kỹ thuật canh tác chè:
- Mật ựộ trồng chè:
Tác giả LayCock H.H (1961) khi nghiên cứu về mật ựộ trồng phát hiện tương quan tuyến tắnh đơn giản giữa sản lượng chè búp và mật ựộ. Trong phạm vi mật ựộ từ 0,4 Ờ 2 vạn cây/mẫu Trung Quốc với các giống chè Trung Quốc. Nếu tiếp tục tăng nữa thì sản lượng chè lại giảm đị
Tác giả Rahman và cộng sự (1981) [63] khi nghiên cứu xác ựịnh mật ựộ trồng chè ở Ấn độ cho thấy có sự tương quan thuận giữa sản lượng và mật ựộ trồng ở một giới hạn nhất ựịnh, ngược lại khi trồng khoảng cách quá dày lại làm giảm sản lượng chè. đối với trồng chè cành, theo Chakravorty và Awasthi (1981) cho thấy mật độ thắch hợp nhất từ 11.000 Ờ 14.000 cây/hạ đối với trồng chè hạt, tác giả Hobman (1985) [60] nghiên cứu tại Úc cho thấy mật độ thắch hợp cao hơn (khoảng 27.500 cây/ha). Khi tuổi chè thấp (dưới 5 tuổi) thì sản lượng có tương quan thuận với mật ựộ, khi tuổi cao hơn thì khơng cịn tương quan này, các cây chè cạnh tranh với nhau mạnh nên làm giảm sản lượng.
Theo ghi chép của Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong (1997) [22] của Viện nghiên cứu chè Hàng Châu - Trung Quốc, thắ nghiệm 10 năm liên tục nghiên cứu tương quan giữa mật ựộ trồng và sản lượng trên giống chè Trung Quốc lá nhỏ trong điều kiện chăm sóc, phân bón tương đối cao đã khẳng ựịnh: vườn chè trồng với mật độ nào cũng chỉ có hiệu quả trong thời gian 7 Ờ 8 năm, sau đó về cơ bản là như nhau về sản lượng. Khi tăng mật ựộ vườn chè, một số thành phần hữu hiệu liên quan ựến chất lượng chè bị giảm thấp và nếu trồng chè quá dày thì sau 6 Ờ 7 năm xuất hiện cây chè tự chết do quá trình tự ựiều chỉnh mật ựộ. Cũng theo các tác giả này cho biết, tại Viện nghiên cứu chè đông Phi công bố mật ựộ trồng chè càng dày thì vườn chè càng nhanh khép tán. Trước khi cây chè giao tán với nhau thì năng suất tỷ lệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
thuận với số cây chè trồng trên một ựơn vị diện tắch. Nhưng ựến khi cây chè giao tán thì năng suất chè không thể hiện quy luật này, vì diện tắch dinh dưỡng mà cây chè chiếm trong không gian là lớn nhất trước khi cây chè giao tán, dần dần diện tắch dinh dưỡng sẽ bị triệt tiêu sau khi giao tán. Còn ở Nhật Bản, do mục tiêu áp dụng cơ khắ hóa và tự động hóa nên mật độ trồng từ 1,5 Ờ 1,8 vạn cây/ha và trồng hàng ựơn với khoảng cách hàng 150 Ờ 180 cm và khoảng cách cây 30 Ờ 45 cm.
Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy xác ựịnh mật ựộ trồng chủ yếu phụ thuộc vào giống và việc áp dụng cơ giới hóạ
- Kỹ thuật ựốn chè:
Nghiên cứu kỹ thuật ựốn chè ở Trung Quốc, tác giả đào Thừa Trân (1951), đỗ Ngọc Quỹ (1980) [30] cho biết ựối với giống chè Trung Quốc:
Thời kỳ kiến thiết cơ ban (KTCB) ựốn lần 1 bắt ựầu khi có 75% tổng số cây có chiều cao trên 27 cm, đốn thân chắnh cách gốc 17 Ờ 20 cm, khơng đốn cành bên; ựốn lần 2 cách gốc 33 Ờ 40 cm; ựốn lần 3 cách gốc 50 Ờ 60 cm; sau lần ựốn thứ 3, vào mùa xuân năm sau khi mầm phát triển cao thì đốn nhẹ 1 lần nữa cách mặt tán 7 Ờ 10 cm, độ cao định hình là 100 cm.
Thời kỳ sản xuất kinh doanh (SXKD), hàng năm ựốn phớt cao hơn vết ựốn cũ từ 2 Ờ 5 cm. Nhìn chung đốn chè ở Trung Quốc theo chiều hướng tạo cây chè có bộ khung tán hài hồ, nhiều cấp cành, cân đối và cho năng suất tối ựạ
Ở Ấn độ, Barbora B.C (1996) [50] nghiên cứu và ựưa ra khuyến cáo cho thời gian ựốn, ựộ cao ựốn thay ựổi tùy thuộc vào từng giống, ựiều kiện khắ hậu và độ cao từng vùng nhằm tạo ựộ cao tán chè phù hợp. Kỹ thuật ựốn chè ựược khuyến cáo khi cây được 50 Ờ 60 cm thì tiến hành đốn thân chắnh và cành bên ở cùng ựộ cao 25 cm so với mặt ựất, năm thứ 2 ựốn nhẹ, năm thứ 3 tạo tán bằng ở ựộ cao 50 cm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
Ảnh hưởng của ựộ cao vùng trồng cũng ựã ựược nhiều tác giả quan tâm nghiên cứụ Eden. T (1958) [56], ựã nêu lên mối quan hệ giữa kỹ thuật ựốn chè với ựộ cao vùng trồng chè, tác giả cho rằng ựộ cao vùng trồng chè có tương quan với tắch lũy tinh bột vào rễ theo cơng thức: D = 11,17 + 0,20 E (D là hàm lượng tinh bột, E là ựộ cao). Như vậy, ựộ cao vùng trồng chè càng lớn thì khi đốn chè làm cho hàm lượng tắch lũy tinh bột càng caọ đây là yếu tố nguồn ựể tạo cho cây sinh trưởng khỏe, năng suất búp caọ
Ảnh hưởng của tuổi ựốn chè ựến khả năng tắch lũy tinh bột cũng ựã ựược tác giả nghiên cứu và công bố: hàm lượng tinh bột trong rễ chè cao nhất ở cơng thức đốn lần đầu khi cây chè 3 tuổi và bị giảm xuống khi ựốn ở tuổi 4; sản lượng chè đạt cao nhất ở cơng thức ựốn chè lần ựầu lúc 3 tuổị Nghiên cứu của tác giả Sharmạ V. S và Murty R. S. R (1989) [64] về ảnh hưởng sau khi ựốn ựến khả năng tắch lũy tinh bột ựã kết luận hàm lượng hidratcacbon (tinh bột) có trong rễ chè trước khi ựốn tương quan dương với sự phục hồi sinh trưởng cây chè sau khi ựốn. Như vậy, hàm lượng tinh bột trong rễ cao thì cây chè sau ựốn sinh trưởng phát triển mạnh, tuổi ựốn chè sẽ ảnh hưởng ựến ựiều nàỵ
Kiểu ựốn khác nhau cũng ảnh hưởng ựến sinh trưởng của bộ rễ. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi đốn đau có ảnh hưởng đến sự phân bố rễ trong các tầng và lớp ựất, ựốn trẻ lại làm giảm hoạt ựộng sinh trưởng của bộ rễ cây chè so với ựốn phớt, trọng lượng rễ giảm 28%, rễ dẫn giảm 36 Ờ 42%, rễ hút giảm 22 Ờ 24%. Do vậy, xác ựịnh kiểu ựốn thắch hợp từng giai đoạn sinh trưởng cây chè cần thiết cho từng giống, từng tuổi chè.
Thời tiết khắ hậu quyết định đến thời vụ ựốn tạo hình cây chè ở thời kỳ KTCB ựã ựược tác giả Baruạ D. N (1989) [51] kết luận: thời kỳ khô hạn không nên ựốn chè, ựốn chè vào ựầu mùa xuân là thắch hợp nhất (tháng 1, 2). Tại Gruzia khi cây chè 2 Ờ 3 tuổi, có 2 Ờ 3 thân chắnh, cành bên phát triển tốt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
ựốn 2 lần: ựốn lần 1 vào vụ xuân ở ựộ cao 10 Ờ 15 cm, sau khi ựốn tăng cường chế ựộ chăm sóc cho cây; đốn lần 2 vào vụ xn năm sau ở ựộ cao 30 Ờ 35 cm so với mặt ựất, nếu cây chè thấp hơn 30 cm thì để lại năm sau mới đốn. Cịn ở Nhật Bản ựốn chè thời kỳ kiến thiết cơ bản thực hiện làm 3 lần: ựốn lần 1 ở ựộ cao 15 Ờ 20 cm vào vụ xuân khi chè 1 tuổi; ựốn lần 2 ở ựộ cao 20 Ờ 25 cm; đốn lần 3 tạo tán hình mâm xơị
Các kết quả nghiên cứu về ựốn cho thấy số lần ựốn, chiều cao ựốn chè của các nước chủ yếu phụ thuộc vào giống, vùng trồng và áp dụng cơ giới hóạ
- Kỹ thuật hái chè:
Ở Trung Quốc kỹ thuật hái chè gắn liền với yêu cầu của chế biến sản phẩm, thường hái kết hợp sửa cành. Trạm nghiên cứu cây trồng á nhiệt ựới Quảng Tây (2006) [44] cho biết: khi loại búp chè có 3 Ờ 4 lá chiếm trên 90% thì tiến hành bấm búp chè tơm 1 lá non để chế biến chè xanh cao cấp, phần còn lại lá 2, 3, 4 ựược phân ra từng loại ựể chế biến riêng; thời ựiểm hái buổi sáng vào lúc khơng cịn sương và buổi chiều hái vào lúc 14 Ờ 16 giờ, tuyệt ựối khơng hái khi trời mưa hoặc có sương mù.
Nghiên cứu kỹ thuật hái vụ 1 lứa hái ựầu tiên ở Ấn độ, theo tác giả Anon (1986) [48] công bố: hái vụ 1 khi búp chè ựạt ựộ cao 25 cm tiến hành hái búp 1 tơm 2 lá và phần chừa lại có độ cao cách mặt tán 15 cm, những lứa sau tiến hành hái kỹ và tạo tán bằng.
Nghiên cứu chu kỳ hái, tác giả Dumur và Naidu (1985) [55] tiến hành ở Mauritius nhận thấy rằng chu kỳ hái ngắn cho sản lượng cao nhất, sản lượng và chất lượng giảm ựi khi kéo dài chu kỳ hái 6 Ờ 18 ngày, chu kỳ hái thắch hợp từ 7 Ờ 10 ngày, dài nhất không quá 14 ngàỵ
Các nghiên cứu về hái chè của các nước chủ yếu dựa vào mục tiêu chế biến sản phẩm và hái bằng tay hay bằng máỵ Hái chè khơng chỉ nhằm đạt mục tiêu chất lượng sản phẩm mà cịn là biện pháp kỹ thuật quan trọng duy trì
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
chỉ số diện tắch lá thắch hợp cho cây chè, vì thế các giống chè khác nhau cần có kỹ thuật hái khác nhaụ