Nghiên cứu về nhân giống chè * Giâm cành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của một số dòng chè đột biến tại phú hộ, phú thọ (Trang 30 - 31)

* Giâm cành

Phương pháp giâm cành là một tiến bộ trong sản xuất giống chè. Giâm cành ựược tiến hành nghiên cứu ở Trung Quốc từ năm 1900, ở Ấn độ năm 1911, Gruzia năm 1928, Srilanka năm 1938 ựến nay ựược phổ biến rộng rãi trên thế giớị

Ở Nhật Bản giống Yabukita trồng bằng cành giâm chiếm 55,4% diện tắch, Bangladesh trồng chè giâm cành từ những năm 1970; Indonexia bắt ựầu phổ biến từ năm 1988 [21], [40].

Nghiên cứu môi trường cắm hom các nhà khoa học Liên Xô (cũ), Ấn độ, Srilanca, đông Phi ựều cho rằng: cắm hom vào túi PE không ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom chè. Việc giâm cành vào túi PE giá thành lại cao do tăng chi phắ túi bầu và công ựóng bầu, nên ựể giảm giá thành sản xuất cây con giống mà vẫn ựảm bảo cây giống tốt các nhà khoa học Nhật Bản, Trung Quốc ựã nghiên cứu giâm cành trực tiếp trên nền ựất hoặc giá thể dinh dưỡng.

để giâm hom chè ựạt kết quả tốt cần thực hiện ựầy ựủ các yếu tố kỹ thuật. Theo Hartmen và Kester (1988) [57] cho biết, có 3 yếu tố chắnh ảnh hưởng tới kết quả giâm hom: giống, kỹ thuật xử lý hom và môi trường giâm.

Theo Anon (1986) [48], nghiên cứu ở Kenya cho biết ựể có hom giống tốt cần phải chăm sóc vườn cây mẹ chu ựáo như chế ựộ bón phân ựặc biệt, ựốn nhiều lần trong năm. Hom giống tốt có chiều dài 3 Ờ 4 cm, nếu ngắn hơn 3 cm phải bỏ bớt 1 lá ựể ựảm bảo ựộ dài của hom.

Theo nghiên cứu môi trường pH giâm hom giống chè Ấn độ của Chakravartee và cộng sự (1996) [53], cho biết ựộ pH dưới 5 thì hom ra rễ tốt nhất, tác giả cũng kết luận túi bầu có kắch thước ựường kắnh 8 cm và chiều cao 28 cm, luống không rộng hơn 1,5 m cho kết quả tốt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Nghiên cứu lựa chọn kắch thước túi bầu, tác giả Denis Bonheure (1990) [54] kết luận kắch thước túi bầu có ựường kắnh 8 Ờ 10 cm và chiều cao túi 25 Ờ 28 cm, túi dày 60 Ờ 100 micron cho kết quả tốt, ựặc biệt túi có ựường kắnh 12 Ờ 15 cm cho phép cây sinh trưởng tốt hơn nhưng chi phắ ựắt hơn. Với túi

có ựường kắnh 8 cm cho số lượng tương ựương 100 bầu/m2 (khoảng 600.000

bầu/ha), mặt luống cao 10 Ờ 20 cm, rãnh luống rộng 40 Ờ 60 cm cho kết quả tốt nhất.

Tác giả Patarava (1987) [62], nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến

vườn chè giâm hom cho thấy: nhiệt ựộ dưới 50C hoặc trên 450C thì hom chè

bị chết; nhiệt ựộ dưới 150C và trên 350C thì hom chè sinh trưởng chậm; nhiệt

ựộ thắch hợp cho hom chè sinh trưởng và phát triển tốt là từ 25 Ờ 300C.

* Ghép chè

Theo Trình Khởi Côn, Trang Tuyết Phong (1997) [16], ghép chè ựã có lịch sử hơn 40 năm, phương pháp ghép truyền thống là ghép cành. Trong những năm 40 của thế kỷ 20 khi kỹ thuật giâm cành phát triển thì kỹ thuật ghép chè không ựược áp dụng.

Tới ựầu những năm 50, ở Malawi do hạn hán kéo dài, ựã xuất hiện cây chè ghép với tỷ lệ sống ựạt tới 80% nhờ chăm sóc như một cây chè giâm cành, Malawi có 2 dòng vô tắnh dùng làm gốc ghép và 8 dòng vô tắnh dùng làm mắt ghép. Bangladesh bắt ựầu trồng chè ghép từ năm 1970, Kenya ngoài giâm cành còn áp dụng chè ghép.

Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của cây chè ghép, Nyirenda (1990), cho thấy năng suất của một số dòng chè ghép có thể ựược tăng lên bằng cách ghép lên các giống khỏe mạnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của một số dòng chè đột biến tại phú hộ, phú thọ (Trang 30 - 31)