Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dịng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của một số dòng chè đột biến tại phú hộ, phú thọ (Trang 46 - 51)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2.2. Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dịng

chè đột biến

Thời gian giâm 15/8/2011 - Sơ đồ thắ nghiệm: Dải bảo vệ Dải bảo vệ CT2 CT4 CT1 CT5 CT3 CT6 CT7 CT3 CT5 CT2 CT6 CT1 CT7 CT4 CT1 CT6 CT7 CT4 CT2 CT5 CT3 Ghi chú: CT1: TRI7773.5.1 CT2: TRI7774.0 CT3: TRI7775.0 CT4: PH12.0 CT5: PH15.2 CT6: PH1ự/c CT7: TRI777ự/c

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm gồm 7 cơng thức, được bố trắ treo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ với 3 lần nhắc lại (mỗi lần nhắc lại 150 bầu (φ10), diện tắch ơ thắ nghiệm 4,5m2 )

- Nền thắ nghiệm: hai tháng đầu khơng bón phân. Từ tháng thứ 3 bón phân

cho cây con với tỷ lệ và liều lượng bón: Tổng lượng 140g/m2 (trong đó gồm

60 g ựạm sunphat + 30 g supe lân + 50 g K2SO4) cách 2 tháng bón 1 lần. - Áp dụng các kỹ thuật chăm sóc vườn ươm theo quy trình kỹ thuật chung tại trung tâm nghiên cứu và phát triển chè Ờ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc.

3.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi: 3.2.3.1. Thắ nghiệm 1:

- đặc điểm hình thái: đánh giá các tắnh trạng theo quy phạm khảo nghiệm DUS chú ý các chỉ tiêu bắt buộc ( Những tắnh trạng có đánh dấu *): Mầu sắc lá non(VS, VG), diện tắch lá trưởng thành(MS), số chỉ nhị(MS), số cánh hoăMS), mức độ gợn sóng của mép lá(VG), mức ựộ lồi lõm của phiến lá(VG), mức độ lơng tuyết trên tơm(VS).

VS,VG: Quan sát bằng mắt từng cá thể, theo nhóm MS: đo ựếm từ cá thể

Ở các tắnh trạng đo đếm mỗi lần nhắc lại ựo ựếm 10 cây hoạc 10 bộ phận của câỵ

- Chỉ tiêu sinh trưởng:

+ Thời gian bắt ựầu sinh trưởng của cành chè: Từ khi có 10% cành nảy mầm sau ựốn.

+ Thời gian kết thúc sinh trưởng: Khi cành ngừng sinh trưởng.

+ đợt sinh trưởng tự nhiên: Cố ựịnh cành chè trên cây chè sinh trưởng tự nhiên (không thu hái búp), theo dõi các ựợt cành ra trong 1 năm, kể từ khi cây bắt ựầu bật mầm ựến khi kết thúc sinh trưởng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

+ Số ngày hồn thành đợt sinh trưởng tự nhiên: cố ựịnh cành chè trên cây chè sinh trưởng tự nhiên (khơng thu hái búp), theo dõi số ngày hồn thành ựợt sinh trưởng tự nhiên trong một lứa háị

+ động thái tăng trưởng búp chè: theo dõi 5 ngày/1lần(cm).

+ Chiều cao cây (cm): Đo từ bề mặt đất sát cổ rễ đến bề mặt một khung

vuông đặt nằm ngang trên mặt tán và song song với bề mặt đất.

+ ậ−êng kÝnh gèc (cm): ậo bỪng th−ắc panme cách mặt đất 5cm.

+ độ rộng tán (cm): Chọn cây chè có độ rộng tán trung bình, đo vị trắ rộng

nhất của tán cây ở phần giữa tán theo hộng chÌ, dỉng hai th−ắc dùng ệụng song song hai bên mép tán đo độ rộng giữa hai th−ắc.

+ Diện tắch tỏn: Khoảng cách cây x ệé réng tịn x 0,7. Các chỉ tiêu theo dõi trên 10 cây hoặc 10 bộ phận của cây

Các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất búp chè.

Mật ựộ búp/m2/ lứa: dùng khung vuông 1m2 ựược chia ựều thành 16 ô, đặt trên tán chè đại diện cho ơ thắ nghiệm, mỗi lần nhắc lại quan trắc 3 ựiểm, trên mỗi khung vng đếm số búp ở 5 ơ vng nhỏ theo đường chéo, đếm tất cả những búp ựủ tiêu chuẩn hái (kể cả búp mù xoè), lấy trị số trung bình nhân

với 16, quy ra mật ựộ búp/m2/lứạ

- Khối lượng búp 1tôm 3 lá: trên ơ thắ nghiệm chọn 3 điểm ựại diện, mỗi ựiểm hái ngẫu nhiên 100 búp 1tôm 3lá, tiến hành cân quy ra khối lượng 1 búp, theo dõi vào lứa hái chắnh, 1 tháng 1 lần.

P 100 búp

Cơng thức tắnh khối lượng1 búp: P 1 búp = (gr)

100

Khối lượng búp trung bình là khối lượng bình qn tại 3 điểm lấy mẫu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

- Chiều dài búp (cm): Chiều dài búp là chiều dài từ nách lá thứ 4 (đối

với tơm 3 lá) ựến ựỉnh sinh trưởng búp.

Mỗi công thức thắ nghiệm lấy 150 g mẫu ở cả 03 lần nhắc lại sau đó trộn ựềụ đo chiều dài 15 búp ựược lấy ngẫu nhiên, thực hiện 03 lần. Chiều dài búp trung bình là bình quân chiều dài một búp của 03 lần nhắc lạị

- đường kắnh gốc búp tơm 3 lá(cm): Dùng thước kẹp ựo 10 búp/ 1 lần nhắc lạị

- Năng suất (kg búp tươi/ha): theo dõi năng suất thực tế.

-Tỷ lệ búp mù (%): Hịi tất cả các búp có trên mặt tán, lấy 100 gam bóp

ngÉu nhiến, 3 lần nhắc lạ Tiến hành phân loại búp bình thờng vộ bóp mỉ. TÝnh tũ lệ % búp mù và búp bình thờng.

- Thành phần cơ giới: (%): mỗi lần nhắc lại 10 búp cân ựược khối lượng(P) tách riêng từng phần lá 1, lá 2, lá 3, cuộng, tơm cân được các khối lượng P1, P2, P3, P4, P5

% lá 1= P1/P x 100, %lá 2= P2/P x 100, % lá 3= P3/P x 100, % cuộng= P4/ P x 100, %tôm= P5/P x100.

Ớ điều tra sâu bệnh hại:

- điều tra mật ựộ rầy xanh: dùng khay kim loại có kắch thước 25 x 20 x 5 cm, dưới ựáy tráng một lớp mỏng dầu mazut ( hoặc dầu luyn) ựặt khay dưới

gầm, rìa tán chè nghiêng 450 so với thân cây, dùng tay ựập mạnh trên tán chè

3 đập thẳng góc với khay, sau đó đếm số rầy trên khaỵ Tổng số con ựếm ựược

Mật ựộ rầy xanh = ( con/khay)

Tổng số khay ựiều tra

- điều tra mật ựộ bọ cánh tơ: ựiều tra ựịnh kỳ 10 ngày 1 lần, vào buổi sáng, Hái 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 20 búp cho vào túi PE đem về phịng ựếm số bọ trĩ trên từng búp và phân cấp bị hại, tắnh theo cơng thức:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

∑ bọ cánh tơ ựếm ựược

Mật ựộ bọ cánh tơ = (con/búp)

∑ búp ựiều tra

- điều tra mật ựộ nhện ựỏ: hái 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 20 lá bánh

tẻ, lá già, cho vào túi PE về phịng đếm số nhện và phân cấp độ hại, tắnh:

∑ số nhện Mật ựộ nhện ựỏ( con/lá) =

∑ số lá ựiều tra

- điều tra bọ xắt muỗi: ựiều tra theo 5 ựiểm ựường chéo, mỗi ựiểm hái

ngẫu nhiên bất kì 20 búp, cho vào túi PE về phịng đếm số búp có vết do bọ xắt muỗi hại, tắnh tỉ lệ % búp bị hại theo công thức:

∑ số búp bị hại

Búp bị hại (%) = X 100

∑ số búp ựiều tra

Rệp phẩy: đánh giá mức ựộ hại: nhẹ(+), Trung bình(++), nặng(++++) Ớ Các chỉ tiêu chất lượng chè :

- Chất lượng chè nguyên liệu: Phân tắch thành phần sinh hố cuả búp

chè 1 tôm 2 lá vụ xuân năm 2011.

- Hàm tanin theo phương pháp Lewelthal với K= 0,582

- Hàm lượng chất hoà tan theo phương pháp Voronxop. V.E (1964). - Hàm lượng ựường khử theo phương pháp Betrand.

- Hàm lượng axit amin theo phương pháp V.R.Papova (1966). - Hàm lượng ựam tổng số theo phương pháp Kjeldal với k= 1,42, - Hàm lượng cathechin theo phương pháp sắc kắ bản mỏng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

thử nếm bằng phương pháp cảm quan với 4 chỉ tiêu ( ngoại hình- màu nước Ờhương Ờvị) theo TCVN 3218- 1993 do hội ựồng thử nếm Viện KHKT Nơng lâm nghiệp miền núi phắa Bắc đánh giá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng giâm cành của một số dòng chè đột biến tại phú hộ, phú thọ (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)