Tiềm năng công nghệ nuôi cấy thịt trong tương la

Một phần của tài liệu Công nghệ nuôi cấy thịt từ tế bào (Trang 32 - 35)

Những phát triển trong y dược, nghiên cứu tế bào, nguyên liệu sinh học trong những thập kỉ qua mang lại những thành tựu, ứng dụng to lớn có thể giúp ựỡ cho sự phát triển của IMPS. Với kỹ thuật scaffold như là một phương pháp có thể thực hiện ựược, những nguyên liệu và kỹ thuật hiện nay làm cho IMPS trông như ựã ựạt ựược, tuy nhiên, một vài yếu tố vẫn cẩn ựược nghiên cứu.

Những nghiên cứu cho sự phát triển của IMPS gần ựây ựều dành cho những ứng dụng của y sinh học, những nghiên cứu trong dòng tế bào cơ có khả năng phát triển thành những dòng tế bào khác nhau ựược thực hiện trên tế bào người, chuột, cùng một vài nghiên cứu liên quan mô tả dòng tế bào của những con vật nông nghiệp thắch hợp. Những tế bào mầm của người lớn cũng như những tế bào không thoái biến khác là

những kiểu tế bào mới cần sự nghiên cứu xa hơn nữa ựể kiểm ựịnh sự thắch hợp và an toàn của nó trong hệ thống thịt nuôi cấy. Yếu tố sinh học của IMPS cần ựược nghiên cứu kĩ hơn nhằm ựảm bảo mô nuôi cấy sao chép mô cơ ban ựầu cả về hình thái và dinh dưỡng. Những nghiên cứu thắch hợp mới chỉ tập trung vào những ứng dụng có quy mô nhỏ, với những nghiên cứu sinh học tập trung vào sự thay thế mô trong nuôi cấy. Chắc chắn rằng trở ngại chắnh trong sự phát triển của IMPS là dựa vào những ứng dụng sản xuất quy mô lớn, nơi những nghiên cứu nhỏ ựang ựược thực hiện. Nhiếu dòng tế bào, nguyên liệu chất mang, thành phần môi trường không hợp lý cho sản xuất kinh tế với quy mô lớn và thường phức tạp với những vấn ựề khác như sự tác ựộng môi trường và tắnh an toàn. Nó thật sự cần thiết rằng công nghệ nuôi cấy thịt cần ựược phát triển theo những tiêu chuẩn GCCP (good cell culture practice) và cGMP(current good manufacturing practice) cho những sản phẩm thức ăn và thuốc.

Có một trở ngại lớn ựi kèm với sự thực hiện tắnh thương mại của IMPS, nơi sự ảnh hưởng của giá cả, sự chấp nhận của người tiêu dùng quyết ựịnh liệu mô cơ nuôi cấy có trở thành thịt thay thế trên thị trường. Một nghiên cứu kinh tế ban ựầu xem xét khả năng tài chắnh của thịt nuôi cấy ước lượng chi phắ cho sản xuất khoảng 3500 Euro/ton, nhưng do công nghệ chưa phát triển nên sự ước lượng có thể không chắnh xác. Công nghệ sản xuất thịt nuôi cấy chỉ khả thi khi giá cả của quá trình sản xuất thịt có chất lượng có tắnh cạnh tranh với những sản phẩm ựang tồn tại và ựược trợ cấp bởi chắnh phủ như các sản phẩm nông nghiệp khác. Thịt nuôi cấy có thể có những ứng dụng trong các sản phẩm thực phẩm như hamburger, hotdog,Ầnhư là thành phần chắnh hay phụ gia. Trong hình thức nuôi cấy này, những thiếu sót trong cấu trúc của sản phẩm nuôi cấy thịt sẽ không làm hại ựến sản phẩm cuối cùng và mong ựược sự chấp nhận của người tiêu dùng. Mục tiêu thứ hai của thịt nuôi cấy là tạo ra sản phẩm 3 chiều gần giống với sản phẩm truyền thống về những ựặc tắnh cấu trúc.

Bảng 6: Những gì cần phải làm nữa ựể có thịt nuôi cấy có cấu trúc tương tự thịt nuôi

STT Tiêu ựề Hướng thực hiện

1 Lựa chọn tế bào và thông số công nghệ

Hiện nay tế bào satellite ựược xem là tế bào tối ưu nhất. để phát triển sản phẩm thịt theo hướng nuôi cấy thì cần có nhiều nghiên cứu hơn về các loại tế bào tối ưu nói chung và tế bào satellite nói riêng. đặc biệt, các ựiều kiện nuôi cấy như thành phần môi trường, thông số công nghệ như nhiệt ựộ, pH, nồng ựộ oxy,Ầ

2 Cấu trúc thịt Hiện nay cấu trúc của thịt nuôi cấy còn rất hạn chế: (dài x rộng x cao) là (2,5cm x 1,5cm x 200ộm). Tất cả những Hình 4: từ tế bào thành thịt

ựiều này là do: chưa có một bộ khung hay giá ựỡ tối ưu nhất. Hiện nay collagen ựược dùng chủ yếu. Tuy nhiên, thịt vẫn có cấu trúc 2 chiều là do: cấu trúc collagen dung chưa phù hợp hoặc collagen chưa phải là một giá ựỡ phù hợp nhất. Trong thời gian tới, cần có những nghiên cứu sâu hơn về những ứng cử viên tối ưu ựảm bảo nhiệm vụ làm giá ựỡ.

3 Chất mang oxy Chất mang oxy là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến sự sinh sôi nảy nở cũng như sự phát triển của tế bào. Việc tìm một chất mang thắch hợp có thể thay thế cho hemoglobin trong mạch máu tự nhiên là một vấn ựề thật sự quan trọng. Hiện nay ta dùng hemoglobin tách từ máu bò và Perfluorochemicals ựể vận chuyển oxy. Tuy nhiên hemoglobin từ máu bò thì quá mắc còn Perfluorochemicals thì khó sử dụng và áp dụng ở quy mô công nghiệp.

4 Dinh dưỡng thịt Như ựã trình bày ở bảng 3 thì thịt nuôi cấy có những hạn chế nhất ựịnh về mặc dinh dưỡng. Tùy theo việc nuôi cấy thịt từ tế bào nào, loại thịt từ ựộng vật nào và thiếu thành phần nào mà ta sẽ bổ sung. Có hai cách ựể ựảm bảo ựủ dinh dưỡng: bổ sung trực tiếp thành phần thiếu vào môi trường nuôi cấy hoặc chấp nhận sản phẩm thịt này nhưng ta dùng them một loại thực phẩm ựi kèm ựể ựảm bảo thành phần dinh dưỡng.

5 Thiết bị nuôi cấy Thiết bị phản ứng hiện nay chỉ ựơn giản là bình hình trụ có hệ thống bơm tuần hoàn môi trường nuôi cấy nhưng thế vẫn là chưa ựủ. Tuy nhiên, việc thiết kế lại thiết bị nuôi cấy cần ựược tiến hành song song với việc tối ưu ba vấn ựề trên.

Một phần của tài liệu Công nghệ nuôi cấy thịt từ tế bào (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)