TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: (10’) Nội dung kiểm tra:

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 12 nâng cao 3 cột in dùng luôn (Trang 29 - 31)

1) Kiểm tra bài cũ: (10’) Nội dung kiểm tra: - Mô tả quang phổ vạch của nguyên tử hydro?

- Giải thích sự tạo thành các vạch, các dãy quang phổ vạch của nguyên tử Hydro 2) Bài mới: (30’)

Thực hiện các bước với nội dung sau:

-Đặt vấn đề: Tại sao tấm kính màu đỏ cho ta nhìn thấy ánh sáng mặt trời chiếu vào nó có màu đỏ? Ánh sáng mặt trời qua tấm kính màu xanh cho ta thấy màu xanh?

-Trình bày sự hấp thụ ánh sáng. Kết hợp với dự đoán của HS về bề dày của môi trường có ảnh hưởng đến cường độ sáng. Trình bày định luật hấp thụ ánh sáng.Giải thích về màu sắc của các vật.

Hoạt động 1. Giới thiệu SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG. (20’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Giới thiệu cho HS kết quả TN:

-Ánh sáng truyền trong môi trường chân không cường độ không đổi.

-Ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất thì cường độ giảm.

+ Giới thiệu về cường độ chùm sáng. Chú ý nhấn mạnh số photon ánh sáng và sự giảm cường độ môi trường liên quan với nhau. 2 ( / ) p n I W m S ξ =

H. Giải thích nguyên nhân dẫnđến cường độ ánh sáng giảm khi đến cường độ ánh sáng giảm khi qua môi trường vật chất?

H. Sự hấp thụ của môi trường đốivới ánh sáng truyền trong nó phụ với ánh sáng truyền trong nó phụ thuộc những yếu tố nào?

+ Giới thiệu định luật hấp thụ ánh sáng.

+ Nêu câu hỏi C1 và cho HS quan sát lại hình ảnh quang phổ vạch hấp thụ của một số nguyên tố. Nêu câu hỏi:

H. Nhận xét gì về sự hấp thụ ánhsáng của một môi trường? sáng của một môi trường?

+ Đưa ra sự hấp thụ ánh sáng có tính chọn lọc hay sự hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

+ Giới thiệu kiến thức: . Chất trong suốt không màu. . Chất có màu đen.

. Chất trong suốt có màu.

-Thảo luận nhóm: Suy luận về sự giảm cường độ ánh sáng khi ánh sáng đi qua môi trường vật chất.

+ Do tương tác giữa ánh sáng và môi trường vật chất .

+ Do môi trường hấp thụ. -Trả lời câu hỏi:

+ Do môi trường hấp thụ photon, số photon giảm, cường độ chùm sáng giảm.

-Thảo luận: tìm đặc điểm về sự hấp thụ ánh sáng của môi trường.

+ Do tính chất môi trường. + Do quãng đường truyền của ánh sáng hoặc do bước sóng ánh sáng.

-Trả lời câu hỏi.

+ Trên quang phổ của ánh sáng trắng, mất đi các vạch đặc trưng của chất đang xét. + Hấp thụ ánh sáng của môi trường có tính chọn lọc. -Tìm VD: + Các chất hấp thụ mạnh ánh sáng. + Các chất không hấp thụ ánh sáng. + Chất hấp thụ lọc lựa. 1) Hấp thụ ánh sáng:

Là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền trong nó.

a) Định luật về sự hấp thụ ánh sáng:

Cường độ chùm sáng đơn sắc khi truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ dài d của đường đi tia sáng.

I = Iol-αd.

Io: cường độ chùm sáng tới môi trường.

I: chường độ chùm sáng truyền qua môi trường sau quãng đường truyền

d.

α: hệ số hấp thụ của môi trường. b) Sự hấp thụ lọc lựa:

Các ánh sáng có bước sóng khác nhau, bị môi trường hấp thụ nhiều ít khác nhau. Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường có tính chọn lọc, hệ số hấp thụ môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

+ Chất trong suốt với một miền quang phổ.

+ Vật trong suốt không màu. + Vật có màu đen.

+ Vật trong suốt có màu. Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu PHẢN XẠ (hoặc TÁN XẠ) LỌC LỰA.

-Nêu câu hỏi gợi ý:

H. Sự phản xạ ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Hướng dẫn HS rút ra nhận xét từ kết quả phản xạ ánh sáng từ mặt một tấm đồng. (bảng 48.1) H. Ở một số vật, khả năng phản xạ (hoặc tán xạ) mạnh, yếu khác nhau phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhận xét gì về sự phản xạ (hoặc -Dự đoán sự phản xạ của ánh sáng phụ thuộc vào: + Bản chất môi trường. + Bước sóng ánh sáng. + Bề mặt môi trường. -Xem bảng 48.1, rút ra kết luận: + Khả năng phản xạ của các vật phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.

II. Phản xạ (tán xạ) lọc lựa- Màu sắc các vật.

1) Khả năng phản xạ (hoặc tán xạ) của các vật mạnh, yếu khác nhau phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. 2) Màu sắc của các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc lựa của vật đối với ánh sáng chiếu lên vật.

tán xạ) của các vật?

-Giải thích vì sao các vật có màu sắc khác nhau bằng câu hỏi: H. Nếu chiếu vào vật chùm sáng trắng, tại sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khác nhau? Nêu VD?

-Dự đoán: do các vật phản xạ có tính lọc lựa. Do đó, nếu được chiếu ánh sáng trắng thì ánh sáng phản xạ đến mắt là ánh sáng có màu.

-HS tìm VD minh họa. 3) Củng cố- Vận dụng- Hướng dẫn về nhà: (5’)

GV tổng kết:+ Qui luật của hấp thụ ánh sáng ở môi trường vật chất.

+ Hiểu thế nào là hấp thụ, phản xạ lọc lựa. Giải thích được màu sắc của các vật.

+Yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1, 2 (SGK) và chuẩn bị bài mới.

IV. Rút kinh nghiệm- Bổ sung ………..

………

Chương trình nâng cao . Tiết ppct 79 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014

Ngày soạn 8/3/ 2014. Ngày dạy : / 3 / 2014Bài 49 SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZESỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE Bài 49 SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZESỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu và giải thích được sự phát quang, sự lân quang, sự huỳnh quang. Phân biệt được sự khác nhau giữa chúng. Hiểu được các ứng dụng của hiện tượng phát quang trong khoa học, kĩ thuật và đời sống.

- Hiểu được khái niệm laze, sơ lược về nguyên tắc tạo thành, ứng dụng của tia laze.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Vẽ hình 49.3 và 49.4 dùng minh họa sự phát xạ cảm ứng của laze.

- HS: Ôn tập kiến thức về mức năng lượng trong việc giải thích quang phổ vạch của nguyên tử hydro. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nội dung kiểm tra:- Thế nào là sự hấp thụ lọc lựa, sự phản xạ lọc lựa? 2) Bài mới: (35’)

Hoạt động 1. (25’) Tìm hiểu HIỆN TƯỢNG PHÁT QUANG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Đặt vấn đề vào bài: Tìm hiểu sự phát quang của những vật không phải do nung nóng.

VD: đèn ống; con đom đóm. Nêu câu hỏi:

H. Vì sao một số vật phát quangkhông phải do nung nóng? không phải do nung nóng?

-Giới thiệu hiện tượng phát quang và yêu cầu HS nêu VD.

-Giới thiệu đặc điểm của sự phát quang, đưa ra khái niệm thời gian phát quang. Chú ý nhấn mạnh: Sự phát quang xảy ra ở nhiệt độ bình thường.

H. Hiện tượng phát sáng ở một sốchất khi được chiếu sáng bằng tia chất khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, tia X cho ta nhận xét gì? Có phải là sự phát quang không? -GV giới thiệu hiện tượng phát quang và hai dạng quang phát quang:

+ Sự lân quang. + Sự huỳnh quang.

H. Hãy nêu một số VD về hiệntượng quang phát quang tượng quang phát quang

-GV nêu một VD và yêu cầu HS nhận xét.

H. Ánh sáng phát quang có bướcsóng thế nào so với bước sóng của sóng thế nào so với bước sóng của ánh sáng kích thích? Vì sao? -Giới thiệu định luật X tốc và hướng dẫn phần ứng dụng để HS tham khảo.

-HS thảo luận nhóm, dự đoán: Nguyên nhân làm vật phát quang: + Nung nóng.

+ Bị kích thích mọi hình thức. + Từ các phản ứng hóa học. HS tự lấy VD về sự phát quang trong thực tế.

-Ghi nhận các đặc điểm của sự phát quang và phân biệt sự phát quang khác với các hiện tượng phát xạ khác.

-Tìm VD minh họa cho hai đặc điểm phát quang.

-Phân biệt sự khác biệt của sự phát quang và quang phát quang. -Trả lời câu hỏi.

-Vận dụng thuyết photon, giải thích. + Photon ánh sáng kích thích có năng lượng hc ε λ = + Khi chiếu vào vật

' ' ' ' hc Q hc hc ε λ ε λ λ λ λ λ = + ⇒ < ⇔ < ⇒ > -Ghi nhận phần hướng dẫn về sự lân quang, huỳnh quang.

1) Sự phát quang:

a) Hiện tượng một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền nhìn thấy: hiện tượng phát quang.

b) Hai đặc điểm quan trọng:

- Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng riêng của nó.

- Mỗi chất phát quang có một thời gian phát quang.

2) Quang phát quang: a) Định nghĩa:

Hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ để phát ra ánh sáng có bước sóng λ’. (λ ≠ λ’)

b) Định luậtX tốc về sự phát quang. (SGK)

c) Hai dạng quang phát quang. -Sự lân quang.

-Sự huỳnh quang.

Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu SƠ LƯỢC VỀ LAZE. -GV giới thiệu các nội dung.

+ Lịch sử nghiên cứu chùm sáng Laze (hướng dẫn HS đọc thêm về cấu tạo và hoạt động của Laze ở bài EM CÓ BIẾT trang 249 SGK)

+ Cấu tạo và hoạt động của Laze từ hình 48.3 và 48.4 (đã chuẩn bị)

+ Nêu đặc điểm riêng biệt của laze (SGK) -Nêu câu hỏi:

H. Vì sao ánh sáng Laze có đặc điểm như đã nêu? -Nhắc lại việc tạo thành tia Laze.

-Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng của tia Laze.

-Xem bài đọc thêm, nghe GV giới thiệu về Laze. -Ghi nhận về cấu tạo và hoạt động của Laze.

-HS so sánh ánh sáng Laze với ánh sáng thông thường. -Ghi nhận những ứng dụng của tia Laze.

3)Củng cố- Hướng dẫn về nhà. (5’)

+ GV: - Nêu câu hỏi 1-2-3 (SGK) hướng dẫn HS ôn tập. - Hướng dẫn nội dung ôn tập để kiểm tra ở tiết học sau. + HS: Ghi nhận những chuẩn bị cho tiết sau.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 12 nâng cao 3 cột in dùng luôn (Trang 29 - 31)