Hãy so sánh phản ứnghạt nhân và phản ứng hóa học.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 12 nâng cao 3 cột in dùng luôn (Trang 48 - 49)

IV. Rút kinh nghiệm Bổ sung.

H.Hãy so sánh phản ứnghạt nhân và phản ứng hóa học.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Kiểm tra: Kiểm tra 15’ toàn lớp: Giải bài tập.

Chất phóng xạ Poloni 21084Po phóng xạ α và biến đổi thành chì 20682Pb. Biết chu kì bán rã của Poloni là 138 ngày. Ban đầu có 1gam chất phóng xạ Poloni.

a) Sau bao lâu, lượng Poloni chỉ còn lại 10mg.

b) Độ phóng xạ ban đầu và khối lượng chì được tạo thành trong thời gian trên. 2) Giảng bài mới:

Tiết 1. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN – CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.

Hoạt động 1: (20’) PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Trình bày TN của Rơzơpho như SGK.

H. Vậy phản ứng hạt nhân là gì?

H. Phóng xạ có phải là phản ứng hạtnhân không? nhân không?

-Trình bày hai loại phản ứng hạt nhân và đưa ra phương trình phản ứng hạt nhân dạng tổng quát. Giải thích A, B, C, D của pt.

H. Trường hợp phóng xạ, pt viết dướidạng nào? Tên gọi của các hạt trong dạng nào? Tên gọi của các hạt trong phương trình? H. Nêu một VD về phản ứng hạt nhân trong tự nhiên? -GV nêu 2 VD để HS nhận ra quá trình phản ứng hạt nhân tổng quát và phóng xạ. 4 14 1 17 2He+ 7N →1H + 8O 210 0 210 83Bi→ −1e+ 84Po -Từ pt VD tạo đồng vị phóng xạ 21084Po, GV trình bày phản ứng hạt nhân tạo đồng vị phóng xạ nhân tạo như SGK. Nêu VD: 1 238 239 0 92 92 239 210 93 p 94 4 n U U N P β− + → → →

-Tiếp nhận thông tin, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

+ Phản ứng hạt nhân là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.

-Có thể HS chọn VD về phóng xạ α của Radi 226

88Ra được GV giới thiệu trong bài phóng xạ:

226 4 22288Ra→2He+ 86Rn 88Ra→2He+ 86Rn

-Ghi nhận về tầm quan trọng của phản ứng hạt nhân tạo đồng vị phóng xạ nhân tạo.

1) PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.a)Định nghĩa: SGK. a)Định nghĩa: SGK.

b)Hai loại phản ứng hạt nhân. SGK. -Pt phản ứng dạng tổng quát: A + B → C + D Trường hợp phóng xạ A → B + C. A: hạt nhân mẹ. B: hạt nhân con. C: hạt α (hoặc β) c)Dùng hạt nhẹ (đạn) tương tác với hạt nhân (bia) tạo sản phẩm là hạt nhân (hoặc nuclon) người ta tạo được nhiều đồng vị phóng xạ nhân tạo.

Hoạt động 2. (10’) CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. -Từ VD về phản ứng hạt nhân (đã nêu),

yêu cầu HS nhận xét.

H. Số nuclon và điện tích của các hạttrong phản ứng hạt nhân như thế nào? trong phản ứng hạt nhân như thế nào? -Cần nhấn mạnh: hệ các hạt tương tác với nhau (A + B) xem là hệ kín. Do đó có thể áp dụng các định luật bảo toàn của cơ học cổ điển cho phản ứng hạt nhân.

-Nêu câu hỏi C3, C4.

H. Hãy so sánh phản ứng hạt nhân vàphản ứng hóa học. phản ứng hóa học.

-Gv gợi ý HS viết một phản ứng hóa học, phân tích điểm giống và khác nhau của hai loại phản ứng.

-Lưu ý với HS: không có định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.

-Thảo luận, đưa ra kết luận: + Có bảo toàn số nuclon. + Có bảo toàn điện tích . trong phản ứng hạt nhân. -Ghi nhận 4 định luật bảo toàn. -Trả lời câu hỏi C3, C4.

-Thảo luận nhóm, phân tích điểm khác biệt giữa hai loại pt.

Có thể phương án trả lời của HS. + cả 2 loại pt có sự bảo toàn số nuclon. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ pt hóa học: không có sự biến đổi hạt nhân, chỉ ghép với nhau thành phân tử.

+ phản ứng hạt nhân có sự biến đổi hạt nhân, nguyên tố này biến đổi thành nguyên tố khác.

Phản ứng hạt nhân là quá trình vật lí, hệ các hạt tương tác xem là hệ kín nên ta có các định luật bào toàn:

-Bảo toàn số nuclon. -Bảo toàn điện tích.

-Bảo toàn năng lượng toàn phần.

-Bảo toàn động lượng.

*Không có bảo toàn khối lượng (nghỉ) trong phản ứng hạt nhân.

Tiết 2. NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN.

Hoạt động 1. (15’) PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TỎA NĂNG LƯỢNG.

SGK: A+B →C+D m0 = mA+mB; m = mC+mD

a) Xét trường hợp m < m0:

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 12 nâng cao 3 cột in dùng luôn (Trang 48 - 49)