2 Nghiên cứu về đập cao su trên thế giới và Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NGƯỠNG TRÀN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TRỮ NƯỚC CHO CÁC HỒ CHỨA VÙNG MIỀN ĐÔNG VÀ TÂY NGUYÊN BẰNG ĐẬP CAO SU (Trang 33 - 35)

Đập cao su là một loại cơng trình thủy lợi làm việc tương tự như đập tràn hay cống cĩ cửa, cĩ chức năng ngăn nước, điều tiết mực nước, lưu lượng qua đập. Bộ phận làm nhiệm vụ điều tiết mực nước, lưu lượng tràn là túi cao su thơng qua sự tăng giảm lượng nước trong túi.

Đập cao su là một loại cơng trình ứng dụng cơng nghệ mới, xuất hiện vào cuối thập kỷ 60, của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của cơng nghệ vật liệu tổng hợp cao phân tử. Từ khi ra đời đến nay, đập cao su đã cĩ những bước phát triển nhanh, đã được ứng dụng rộng rãi ở hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới, đi đầu là: Nhật Bản, Mỹ, Pháp và Trung Quốc.

Riêng cơng ty đa quốc gia Bridgestone [3] từ khi thành lập năm 1978 đến nay đã xây dựng hàng ngàn đập cao su ở hơn 20 nước trên thế giới, trên những sơng băng giá thuộc lãnh thổ Canada, trên các sơng vùng nhiệt đới thuộc Indonesia, hay trên các sơng suối miền núi với dịng chảy dữ dội ở miền Tây nước Mỹ và khơng ít những đập cao su xây dựng trên sơng Missisippi tráng lệ. Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia cĩ bước đột phá trong việc ứng dụng đập cao su vào các cơng trình thủy lợi từ nhiều năm nay. Hiện Trung Quốc đã xây dựng trên 1100 đập cao su lớn nhỏ, trong

đĩ đập dài nhất thế giới vừa được xây dựng trên sơng Trường Giang với chiều dài trên 1.000m, cao 2,7m.

Một số nước vùng Đơng Nam Á như: Thái Lan, Philippines, Malaysia,… cũng đã xây dựng nhiều đập cao su trên các sơng rạch vùng ven biển để ngăn mặn giữ ngọt, trong các khu du lịch, trên đỉnh đập tràn các hồ chứa đã xây dựng trước đây nhằm tăng khả năng tích nước vào cuối mùa mưa nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu thốt lũ vào mùa mưa lũ.

Ở nước ta, đập cao su đầu tiên đã được xây dựng vào tháng 9/1997 - đập cao su Ngọc Khơ thuộc huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, dài 25 m, cao 2 m. Từ đĩ đến nay đã cĩ thêm nhiều đập cao su ra đời [10].

Hiện nay cơng nghệ xây dựng đập cao su ở nhiều nước trên thế giới đã khá hồn chỉnh, bộ phận cơng trình thủy cơng bao gồm mĩng, tường bên bằng bê tơng cốt thép đã cĩ kinh nghiệm xây dựng từ xa xưa, bộ phận chính của đập cao su là túi cao su cũng đã cĩ trên 40 năm kinh nghiệm chế tạo. Túi cao su làm đập sử dụng hỗn hợp cao su EPM (Nhật Bản, Italia) và Neopren (Trung Quốc) tương ứng với các đơn pha chế cùng chế độ lưu hĩa thích hợp. Túi đập cao su được các nước sản xuất hiện đã đạt chất lượng tốt, đập cao su Trung Quốc tuổi thọ trên 30 năm, của Nhật cĩ thể đạt tới 50 năm, trong mơi trường làm việc khá khắc nghiệt nắng nĩng, chua phèn hoặc mặn. Khâu tính tĩan thiết kế cũng được nhiều nước quan tâm cải tiến, phương pháp tính tĩan đã được chuẩn hĩa, máy mĩc thiết bị dùng chế tạo túi đập và các phụ kiện đi kèm đã được trang bị hiện đại hơn cĩ khả năng khống chế chất lượng trong điều kiện sản xuất cơng nghiệp với số lượng lớn. Đã từng bước cơ giới hĩa giảm nhẹ lao động nặng nhọc cho cơng nhân, đã chế tạo lắp đặt thiết bị tự động điều khiển, đảm bảo an tịan tuyết đối trong quá trình vận hành. Nhưng do cơng nghệ được giữ bí mật bởi vậy việc học tập cơng nghệ cũng như kinh nghiệm của các nước cĩ trình độ cao về lĩnh vực này gặp phải khơng ít khĩ khăn.

Ở nước ta đập cao su đã xuất hiện cách đây 10 năm (1997), từ đĩ đến nay đã cĩ nhiều đập cao su ra đời nhưng phần lớn túi cao su được nhập từ Trung Quốc (đập KrơngBúc Hạ, đập Ngọc Khơ, đập cao su Nam Thạch Hãn,…), từ Nhật Bản (đập cao

su Trà Sư và Tha La). Với việc các đập cao su với nhiều quy mơ cơng trình khác nhau đã được xây dựng tại Việt Nam đã khẳng định được khả năng ứng dụng rộng rãi đập cao su ở nước ta trong tương lai để tăng khả năng tích nước cho các hồ chứa, đã chỉ rõ những ưu nhược điểm của đập cao su làm việc trong mơi trường điều kiện tự nhiên khí hậu nước ta và cũng đã tìm hiểu được phương pháp tính tĩan thiết kế, nắm bắt được trình tự và kỹ thuật thi cơng, bước đầu chế tạo thành cơng túi cao su bằng vật liệu và cơng nghệ trong nước đảm bảo được chất lượng tương đương với túi cao su sản xuất từ Trung Quốc nhưng cơng nghệ chế tạo cịn ở trình độ thủ cơng, sản xuất nhỏ và mới chỉ cho một lọai đập cao su bơm nước dạng tường bên thẳng đứng.

Nếu chúng ta dừng lại sau những thành cơng thu được từ các kết quả nêu trên thì chắc chắn phương pháp thiết kế và cơng nghệ thi cơng đập cao su sẽ khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển trong tương lai, vì vậy cần phải đầu tư và nghiên cứu thêm về phương pháp thiết kế và cơng nghệ thi cơng để làm chủ hịan tịan phương pháp thiết kế, thi cơng các lọai hình đập cao su cĩ quy mơ lớn hơn trong tương lai.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NGƯỠNG TRÀN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TRỮ NƯỚC CHO CÁC HỒ CHỨA VÙNG MIỀN ĐÔNG VÀ TÂY NGUYÊN BẰNG ĐẬP CAO SU (Trang 33 - 35)