5 Kết luận chương 2:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NGƯỠNG TRÀN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TRỮ NƯỚC CHO CÁC HỒ CHỨA VÙNG MIỀN ĐÔNG VÀ TÂY NGUYÊN BẰNG ĐẬP CAO SU (Trang 30 - 32)

Chương 2 đã giới thiệu một số giải pháp nâng cao ngưỡng tràn để tăng khả năng trữ nước cho các hồ chứa. Trong đĩ các lọai đập thời vụ mang tính tự phát của người dân, mặc dù nĩ cĩ đưa lại một số hiệu quả nhất định nhưng cạnh đĩ cịn rất nhiều các nhược điểm trong quá trình vận hành và sử dụng, hiệu quả kinh tế khơng cao, mức độ an tịan thấp, trong giai đọan khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay thì các cơng nghệ đĩ dần dần sẽ bị mai một .

Phần sau cĩ giới thiệu một số giải pháp nâng cao ngưỡng tràn bằng các loại cửa van. Cĩ đánh giá phân tích ưu điểm và những mặt hạn chế của các giải pháp, từ giai đọan thiết kế cho đến quá trình sử dụng, vận hành qua đĩ cĩ thể đánh giá và phân tích các ưu, nhược điểm của các giải pháp, ngịai những mặt ưu điểm thì những nhược

điểm cũng cịn rất nhiều. Việc đề xuất các giải pháp và cơng nghệ mới để thay thế các giải pháp và cơng nghệ cũ nhằm mục đích hạn chế tối đa các nhược điểm của các giải pháp và cơng nghệ cũ là hết sức cần thiết, và cần một dạng cơng trình họat động linh họat hơn cho nên trong nội dung luận văn này học viên đề xuất một cơng nghệ mới là đập cao su để thay thế các cơng nghệ cũ trong việc nâng cao ngưỡng tràn để tăng khả năng trữ nước cho các hồ chứa, với mục đích ứng dụng cho việc nâng cao ngưỡng tràn các hồ chứa vùng Miền Đơng và Tây Nguyên đạt được hiệu quả ngày càng tốt hơn về mặt kinh tế và kỹ thuật.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NGƯỠNG TRÀN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TRỮ NƯỚC CHO CÁC HỒ CHỨA VÙNG MIỀN ĐÔNG VÀ TÂY NGUYÊN BẰNG ĐẬP CAO SU (Trang 30 - 32)